Thêm quả nữa là v ỡ đập Tam Hiệp Trung Quốc!

Liên tiếp trong 2 ngày 25 và 26/11 đã xảy ra 4 trận động đất trên địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Trong đó, trận lớn nhất có cường độ 5.4 độ richter, gây ra dư chấn lớn tại nhiều tỉnh miền Bắc trong đó có thủ đô Hà Nội. Nằm sát sườn biên giới phía bắc VN, liệu đập Tam Hiệp của Trung Quốc được chính quyền nước này xây theo kiểu “cốt lấy thành tích, không cần sự an toàn” có chịu đựng nổi? Phải chăng đây là thiên họa đang giáng xuống TQ để đáp trả cho những hành động bất nhân mà chính quyền nước này đang gieo rắc khắp toàn thế giới?

Trước đó, lúc 23 giờ 2 phút ngày 25-11 cũng xảy ra một trận động đất có độ lớn 2,6 độ Richter, độ sâu khoảng 8,1km tại địa bàn huyện Trùng Khánh. Sáng 25-11 tại huyện Trùng Khánh cũng xảy ra 2 trận động đất có độ lớn 5,4 và 3,8 độ Richter. Đến trưa 25-11, tiếp tục xảy ra động đất có độ lớn 2,8 độ Richter tại khu vực tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, cách huyện Trùng Khánh khoảng 1,6km.

Như vậy trong 2 ngày 25 và 26-11, đã xảy ra 4 trận động đất trên địa bàn huyện Trùng Khánh và 1 trận động đất xảy ra tại tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc cách huyện Trùng Khánh 1,6km.

Theo các chuyên gia địa chất, các trận động đất trên có thể phát sinh từ đới đứt gãy Cao Bằng – Tiên Yên. Đây là đới đứt gãy kéo dài từ Trung Quốc qua Cao Bằng đến Lạng Sơn và Quảng Ninh, vẫn thường gây ra các trận động đất trong thời gian qua. Theo các dự báo, đới đứt gãy này có thể gây động đất tới 6 độ Richter.

Tiếp tục xảy ra động đất ở Trùng Khánh, Cao Bằng - Ảnh 1.
Vị trí xảy ra trận động đất 2,5 độ Richter tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng lúc 8h52 ngày 26-11 – Nguồn: Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần

Gần đây, dân mạng rầm rộ loan tin “Đập Tam Hiệp đã bị biến dạng và sẽ vỡ”, kèm bức ảnh cho thấy đập Tam Hiệp bị uốn cong rõ rệt. Lập tức truyền thông TQ đã ra hàng loạt bài để trấn an dư luận, trong đó có cả bài viết thừa nhận đập bị biến dạng do có tính đàn hồi.  Tập đoàn Khoa học và Công nghệ Hàng không Vũ trụ Trung Quốc từng đăng một bức ảnh đập Tam Hiệp độ phân giải cao do vệ tinh Apstar 6 chụp, đồng thời bác tin đồn trên mạng: “Cơ quan chức năng đích thân kiểm nghiệm, đập Tam Hiệp không có vấn đề gì !!!”

Tờ Tân Kinh báo cũng đăng bài “Nhóm chuyên gia: Công trình Tam Hiệp vận hành hoàn toàn đáng tin cậy, đập bị biến dạng thuộc trạng thái co giãn?” Tờ báo này dẫn thông tin từ Weixin của Tập đoàn Tam Hiệp Trường Giang thừa nhận đập có biến dạng.

Vậy rốt cuộc thực trạng đập Tam Hiệp như thế nào? Có thật rằng nguy cơ quả bom nước vỡ là rất cao? Thực tế, đập Tam Hiệp được TQ xem như một “bí mật quân sự cấp cao” với hàng rào che chắn kỹ lưỡng bên ngoài, luôn có một lực lượng quân đội hùng hậu canh giữ, ngay cả bộ đội tên lửa cũng luôn túc trực 24 giờ. Thậm chí, bản đồ của Baidu (đơn vị trực thuộc nhà nước) cũng cố tình được làm mờ (hoặc đã được photoshop). Do đó, tình trạng của Tam Hiệp vẫn là dấu hỏi lớn của dư luận nước này lẫn thế giới.

Câu hỏi đặt ra là: Vì sao Trung Quốc phải dấu giếm nếu Tam Hiệp vẫn hoạt động bình thường và hoàn toàn “khỏe mạnh”? Hay đó là bí mật mà TQ không hề muốn công bố? Nếu như vậy thì hàng tỷ người dân TQ đang đối mặt với nguy cơ “quả bom nước” vỡ trận bất cứ lúc nào? Sự im lặng của giới chức TQ có được xem là “tội di ệt chu?ng” không?

Là nơi thường xuyên xảy ra th ảm họ a như hạn hán và địa chấn, khu vực hồ chứa của đập Tam Hiệp cũng từng xuất hiện các vụ sạt lở. Nếu các vụ động đất đang xảy ra ở huyện Trùng Khánh tiếp tục diễn ra và đẩy mạnh, th ảm h ọa vỡ đập của TQ liệu có xảy ra? Người dân TQ liệu có phải gánh chịu cơn sóng thần kh ủng khi ếp t àn phá 1/3 lãnh thổ TQ và bị quét toàn bộ ra biển Hoa Đông?

Hãy nhìn những gì mà giới cầm quyền TQ đã và đang làm: những t ội á c trời không dung đất không tha đối với nhân dân Trung Quốc, gây nên những t ội á c t ày tr ời đối với các nước láng giềng. Dưới thời Hoàng đế Tập Cận Bình, TQ hiện lên trong mắt nhân dân thế giới như một kẻ c ôn đ ồ, vô lại, ph át xi’t, một gã nhà giàu mới nổi chuyên hành nghề cho vay nặng lãi, bẫy nợ và siết nợ Quốc tế…một tên cươ’p biển của thế kỷ 21!

Nếu Trung Quốc vẫn tiếp tục chính sách b ắt n ạt các nước chung biên giới với mình, tìm cách chiếm nước khác bằng tiền, bằng v ũ kh í, bằng các phương tiện b ẩn th ỉu, l ưu manh, gi an trá…thì chính đập Tam Hiệp không trước thì sau cũng bị nổ tung, dìm một nửa nước của kẻ cư ớp, của k ẻ á c, kẻ x ấu xa đ ê ti ện nhất thế giới vào biển cả?

Theo Tâm Bão