Đàm Vĩnh Hưng mắc bệnh t.âm th.ần ph.ân li.ệt thể hoang tưởng?
Đàm Vĩnh Hưng đã mắc một trong số các triệu chứng tâm thần. Theo nhiều nghiên cứu tâm lý chỉ ra, khi một con người “đổi đời” từ nghèo khó lên giàu sang, thông thường có hai dạng:
1. Sống và hành xử nhân bản hơn.
2. Sống và hành xử để chứng tỏ nhân bản -> Tạm gọi “ngụy nhân bản”.
Đàm Vĩnh Hưng xuất thân từ nghèo khó nhưng là dạng thứ hai. Qua vụ việc treo thưởng 20 triệu đồng cho bất kỳ ai đánh (và quay clip) người cha bạ.o hà nh đứa bé, cho thấy rõ tính chất “ngụy nhân bản” của chàng ca sĩ “có tên và rất nhiều tuổi” này.
Xuất thân từ nghèo khó, khiến Đàm Vĩnh Hưng lâm vào trạng thái tâm lý phức tạp, có thể gọi là “tr; ả th; ù đời” bằng cách này hay cách khác, mỗi khi tự cho là bị ai đó dám động vào “vùng đất cấ; m” như ông ta tự nhận.
Thêm vào đó, theo nhiều câu chuyện do chính chàng ca sĩ không còn trẻ này, tự cho thấy tuổi thơ của ông ta không hạnh phúc và khả năng rất lớn cũng bị cha ruột mình bạ; o hà; nh khi còn bé. Đây là vết hằn tâm lý không bao giờ phai – nghiên cứu khoa học rất nhiều trên thế giới mà danh ca Michael Jackson là một ví dụ điển hình.
Một chứng tâm thần đã được y khoa thế giới xác nhận: “Rối loạn nhân cách (psychopath)” còn được gọi là thái nhân cách (trạng thái biển đổi nhân cách) là một trong những rối loạn khó phát hiện nhất. Nhìn từ bên ngoài, người rối loạn nhân cách có thể trông rất bình thường, thậm chí hấp dẫn, quyến rũ. Thế nhưng bên trong, họ thiếu thấu cảm và hầu như không biết hối hận, lại mang tính cách mạnh b; ạo, tự cao tự đại và có những hành vi chố; ng đối xã hội kéo dài.
Thông thường người bị Psychopath chỉ bị xã hội loại bỏ khi hà; nh vi của họ gây ra tội á; c đến mức không cứu vãn được. Ví dụ như người ta thấy, có những người rất lịch lãm, rất thành đạt, rất hiền lương nhưng luôn tìm các cô gái để quyến rũ, dù có thể không bị hã; m hi; ếp nhưng các cô gái luôn nhận lãnh cái ch; ết ki; nh ho; àng và hàng loạt.
Ngoài ra, như Nguyễn Ngọc Già đã từng viết trong bài “Về câu chuyện ồn ào mang tên Đàm Vĩnh Hưng”, có thể chàng ca sĩ có tuổi này có khả năng mắc chứng “tâm thần phân liệt thể hoang tưởng” – đây cũng là căn bệnh rất khó chữa. Lý do: vì quá thần tượng nghệ sĩ Thanh Nga trong vai Trưng Trắc mà Đàm Vĩnh Hưng dùng những câu từ “truyền tấn công” (lúc Trưng Trắc hy sinh Thi Sách), “đã đánh là phải trúng” (khi Trưng Trắc dạy Trưng Nhị đừng nô; n nó; ng trước Tô Định) khi “đụng trận” với doanh nhân Lê Hoài Anh.
Tâm thần là một bệnh rất khó phát hiện và không hề dễ chữa trị. Người bị tâm thần, tuyệt đại đa số không bao giờ chấp nhận bản thân mình bị tâm thần.
Nguồn: fb Nguyễn Đình Ngọc