“Nguyên khí của quốc gia” sẽ đi về đâu khi “hiền tài” nhường chỗ cho “quyền – tiền” con quan chức

Một nền giáo dục với những tiêu cực đã bị pha’t hiện, với những căn bệnh thành tích, những hình ảnh cả lớp là học sinh giỏi,… thì liệu rằng ai dám chắc xã hội trong tương lai sẽ có đủ điều kiện về nhân tài để pha’t triển, đất nước có đủ “nguyên khí” hiền tài?

Tiêu cực trong giáo dục năm vừa qua làm “nóng” nghị trường

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành 1,5 ngày (b.ă’t đầu từ ngày 30/5) để thảo luận tại Hội trường về kinh tế – xã hội. Phiên làm việc được pha’t thanh, truyền hình trực tiếp để nhân dân và cử tri theo dõi. Bắt đầu phiên thảo luận, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển cho biết có tới 91 đại biểu đăng ký pha’t biểu. Trong đó nghị trường nóng về vấn đề giáo dục, rất nhiều đại biểu đã đề cập đến các nội dung này.

Nêu bức xúc của cử tri về g.i.a.n l.ậ.n thi cử tại kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (đoàn An Giang) đề nghị Bộ Giáo dục – Đào tạo cần xử lý nghiêm, chỉ ra thiếu sót trong kỳ thi và chỉ rõ trách nhiệm cụ thể.

Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu

“Nếu phúc tra trên cả nước, tôi tin còn nhiều vi phạm trong kỳ thi vừa qua” – ông Nguyễn Lân Hiếu bày tỏ và nhấn mạnh trong giáo dục, việc đa’nh giá kết quả hết sức q.ua.n t.rọ.n.g nên vừa qua có nhiều cải cách, nhưng phương pha’p chưa đúng.

“Đúng sao được khi mà một lớp gần có 100% học sinh đạt loại giỏi. Trong phiên thảo luận về Luật Giáo dục, chúng ta bàn nhiều về triết lý giáo dục, nhưng trước mắt cần đưa ra nguyên tắc giáo dục đơn giản là nền giáo dục không nói dối. Không thể tạo nên một sản phẩm hoàn hảo khi chấp nhận nói dối ngay từ những năm các con cắp sách đến trường” – ông Nguyễn Lân Hiếu nêu quan điểm thẳng thắn./.

Dành gần như toàn bộ thời gian pha’t biểu của m.ì.nh để nói về lĩnh vực giáo dục trên Hội trường, đại biểu Thái Trường Giang (đoàn Cà Mau) nhấn mạnh, những gì đang diễn ra liên quan đến giáo dục buộc tất cả chúng ta không thể không lo lắng.

Đó là chất lượng giáo dục đào tạo không thực chất, căn bệnh thành tích không những không giảm mà còn có xu hướng gia tăng, vì giải pha’p của ngành hiệu quả thấp, không mạnh dạn đối diện sự thật để kết quả thực chất hơn, đúng thực trạng hơn.

“Thực chất sao được khi lớp có 43 học sinh thì toàn loại giỏi và chỉ 1 học sinh khá. Còn bao nhiêu trường hợp tương tự? Theo tôi là nhiều nếu tiến hành khảo s.á.t. Bây giờ tìm học sinh yếu kém khó như “mò kim đáy biển” – vị đại biểu đoàn Cà Mau bày tỏ.

Theo đại biểu Giang, tiêu cực trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2018 chính là “giọt nước tràn ly”, buộc ngành giáo dục đào tạo phải xem xét, đa’nh giá về việc gộp kỳ thi tốt nghiệp và xét tuyển Đại học, Cao đẳng; phải xem xét phương pha’p từ coi thi, chấm thi để hạn chế thấp nhất tiêu cực xảy ra.

“Tôi gọi hành vi đó là ăn c.ư.ớ.p, vô liêm sỉ vì đa’nh mất cơ hội, c.ư.ớ.p tương lai của các cháu học thật, thi thật, làm băng hoại đạo đức xã hội” – ông Thái Trường Giang bức xúc và đề nghị nhìn thẳng vào sự thật, đa’nh giá trúng và thực chất tồn tại để có giải pha’p mạnh mẽ hơn, quyê’t l.i.ệ.t hơn nữa.

Đại biểu Nguyễn Sỹ Cương (Ninh Thuận) cho rằng ngành giáo dục vẫn được coi là một khoảng tối trong xã hội hiện nay. Theo ông, từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Bộ Giáo dục – Đào tạo chỉ loay hoay với những vấn đề mà dường như ít đem lại kết quả cho mục tiêu pha’t triển giáo dục đã đề ra. Cụ thể, nhiều s.á.ng kiến về cải cách, tuy nhiên, trong khi chưa đạt được thành tựu gì rõ ràng mà sai phạm vẫn tiếp tục nảy sinh. Tiếp xúc với cử tri, đại biểu Nguyễn Sỹ Cương cho rằng, nhiều cử tri phàn nàn về chất lượng giáo dục, bệnh thành tích, cho thấy người dân không yên tâm và mất niềm tin trong giáo dục.

Đại biểu Nguyễn Sỹ Cương

“Thử hỏi giáo dục của chúng ta sẽ đi về đâu, khi mà vẫn còn tình trạng tiêu cực trong xã hội vẫn còn nặng nề, vẫn còn tình trạng thị trường chứng chỉ văn bằng giả rất sôi động”– đại biểu Nguyễn Sỹ Cương băn khoăn.

Về những sai phạm trong kỳ thi THPT Quốc gia 2018, đại biểu Nguyễn Sỹ Cương cho rằng, ngành giáo dục- đào tạo vẫn chưa thấy hết những hệ quả tệ h.ạ.i mà những sai phạm, g.i.a.n l.ậ.n của Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 gây ra. Sự việc đó khiến dư luận vô cùng bức xúc, xã hội mất niềm tin.

Theo đại biểu Cương, là người tổ chức kỳ thi do chính m.ì.nh xây dựng nên nhưng Bộ GD-ĐT không kiểm soát được, ngay cả khi xảy ra sai phạm Bộ cũng không pha’t hiện được mà do nhóm thầy giáo ở Hà Nội pha’t hiện và tố giác, khi đó Bộ mới vào cuộc.

“Điều đáng nói, sau khi làm rõ những sai phạm, việc c.ô.ng khai danh tính những người liên quan đến vụ việc này thì Bộ GD-ĐT lại không có chính kiến rõ ràng vì cho rằng nhạy cảm, cần nhân văn nhưng xin thưa tất cả những mất mát từ vụ việc này chính là đạo đức xã hội. Chỉ khi xử lý triệt để vụ việc này mới lấy được niềm tin của người dân và để người dân tin rằng. Sau khi sai phạm xảy ra, Bộ đang nỗ lực cải tiến cho Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019 nghiêm túc, an toàn nhưng ai dám bảo đảm sai phạm đó sẽ không xảy ra.”- đại biểu Nguyễn Sỹ Cương cho biết.

“Nguyên khí của quốc gia” sẽ đi về đâu khi “hiền tài” nhường chỗ cho “quyền – tiền”

Khi nhân dân cả nước phải chứng kiến vụ g.i.a.n l.ậ.n thi cử trong kỳ thi THPT Quốc gia 2018 c.ℏ.ấ.n đ.ộ.n.g với mức độ n.g.h.i.ê.m t.r.ọ.n.g chưa từng có, thì mấy ai làm trong ngành giáo dục mà không thấy chua xót và xấu hổ.

Một sự việc vẫn chưa được xử lý nghiêm, vẫn để lại cho dư luận nỗi bức xúc khi nhiều quan chức hay những người có tiền vẫn đang “đứng sau” pha’p luật. Một nền giáo dục nước nhà sẽ đi về đâu? Chính là câu hỏi được nhiều người, nhiều đại biểu đặt ra nhất trong thời gian qua, khi tiêu cực vẫn còn tồn đọng và dồn nén trong suốt gần một năm qua mà chưa được xử lý và sắp tới là kỳ thi THPT quốc gia 2019 đang chuẩn bị b.ă’t đầu.

Gian lận điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia là nỗi xấu hổ trong ngành giáo dục với mức độ n.g.h.i.ê.m t.r.ọ.n.g chưa từng có, nâng điểm bằng tiền và quyền của một số bộ phận người ở Hòa Bình, Hà Giang, Sơn La đang c.ư.ớ.p mất ước mơ những thí sinh khác.

Khi những chiếc ghế trong giảng đường đại học không được dành cho những thí sinh có năng lực, có học lực bằng chính thực lực của bản thân mà lại là những thí sinh có bố là “quan ông”, “quan bà” và những người có tiền.

Những người lớn đã tự tha hóa, tự lừa dối bản thân m.ì.nh và xã hội, để kéo theo cả thế hệ con cháu của họ vào vòng xoáy của sự lọc lừa, suy đồi đạo đức, bấu víu các giá trị ảo. Nhưng đáng lên án và phẫn nộ đối với nhân dân cả nước đó chính là những người thầy, những người làm trong ngành giáo dục đã tiếp tay cho những hành vi sai trái này.

Tiêu cực trong thi cử, trong các kỳ thi THPT quốc gia không còn là sự ngạc nhiên hay điều bất ngờ gì ở Việt Nam nhiều năm nay. Mỗi một mùa thi, kỳ thi tới là báo chí và dư luận lại chỉ ra được những tiêu cực, từ c.ℏ.ấ.n đ.ộ.n.g này sang những c.ℏ.ấ.n đ.ộ.n.g khác như: g.i.a.n l.ậ.n ở Đồi Ngô (Bắc Giang), thầy cô ném phao thi cho thí sinh, giám thị làm ngơ cho thí sinh chép bài,… và giờ đây là những người làm cha, làm mẹ đang chạy chọt cho con cháu m.ì.nh có điểm cao để trúng tuyển vào đại học.

Một nền giáo dục với những tiêu cực đã bị pha’t hiện, với những căn bệnh thành tích, những hình ảnh cả lớp là học sinh giỏi,… thì liệu rằng ai dám chắc xã hội trong tương lai sẽ có đủ điều kiện về nhân tài để pha’t triển, đất nước có đủ “nguyên khí” hiền tài?

Đại biểu Quốc hội Thái Trường Giang

Vụ việc g.i.a.n l.ậ.n trong thi cử, được nâng điểm ở Hà Giang, Hòa Bình, Sơn La đã dần hé lộ và nhiều đối tượng bị k.hởi t.ố điều tra và b.ă’t giam. Trong đó có rất nhiều người làm c.ô.ng tác quản lý giáo dục, nhiều thầy cô là những người đã đứng trên bục giảng để dạy học sinh về đạo đức và đạo làm người.

Suy rộng ra đó chính là mối nguy cơ ẩn chứa cho cả tương lai của xã hội khi mà thầy không ra thầy, trò không ra trò. Khi mà một xã hội trở nên giả tạo, thầy trò giả tạo, thì tức là “nguyên khí” giả. Khi đó bằng cấp sẽ không còn là chứng nhận cho trình độ thật của một con người.

Điều mà dư luận đang băn khoăn nhất hiện nay, đó chính là khi một nền giáo dục có đầy đủ cấp lãnh đạo, quản lý, giảm s.á.t từ trung ương tới địa phương. Một kỳ thi có rất nhiều khâu gia’m sa’t, bảo vệ kỳ thi diễn ra c.ô.ng bằng, minh bạch, c.ô.ng khai nhưng lại không thể ngăn chặn được những bên bối trong tiêu cực.

Thực lòng mà nghĩ, tiêu cực còn tồn tại ngày nào, thì tương lai của đất nước sẽ bị hạ thấp đi một lần nữa. Nếu tình trạng này trở nên phổ biến, trầm trọng hơn, không sớm thì muộn xã hội sẽ phải chấp nhận một “nạn dịch”.