Hàng nghìn người t.iếc thương, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ òa khóc khi v i.ế.ng Thứ trưởng Lê Hải An

Lễ viếng thứ trưởng Lê Hải An bă’t đầu từ 12 giờ 05 phút, thứ Hai ngày 21/10 (tức ngày 23 tháng 9 năm Kỷ Hợi) tại Nhà tang lễ quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội. Lễ truy điệu vào hồi 14 giờ 30 phút cùng ngày.

11h50, lễ tang Thứ trưởng bộ GD&ĐT Lê Hải An được bă’t đầu.

Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ làm trưởng ban tổ chức lễ t.a.ng ông Lê Hải An.

Lễ viếng thứ trưởng Lê Hải An bă’t đầu từ 12 giờ 05 phút, thứ Hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 (tức ngày 23 tháng 9 năm Kỷ Hợi) tại Nhà t.a.ng lễ quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội. Lễ truy điệu vào hồi 14 giờ 30 phút cùng ngày.

Lễ hỏa táng vào hồi 17 giờ 05 phút cùng ngày tại Đài hóa thân Hoàn Vũ, thành phố Hà Nội, an táng tại Công viên Vĩnh Hằng (Nghĩa Trang Thiên Đức), Phú Thọ.

Bên cạnh đó, để tỏ lòng tiếc t.h.ư.ơ.n.g vô hạn đối với PGS.TS Lê Hải An, Đảng ủy, Hội đồng trường, Ban giám hiệu, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiê’n binh cũng quyê’t định tổ chức lễ tưởng nhớ PGS.TS Lê Hải An tại trường ĐH Mỏ Địa chất.

Lễ tưởng nhớ sẽ được tổ chức từ 13h30 đến 14h30 ngày 21/10, tại Hội trường 300 của nhà trường.

Có thể thấy tình cảm mà ông dành cho cậu em, người đồng nghiệp của mình
Ông Nhạ không cầm được nước mắt khi viết những lời từ biệt người đồng nghiệp trên cuốn sổ tang.

Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2018 Lê Đình Hiếu (sáng lập Học viện G.A.P) chia sẻ những dòng viết xúc động về “người anh tử tế” – Thứ trưởng Lê Hải An.

“Anh và tôi có cùng giấc mơ về một nền giáo dục đại học đổi mới cho đất nước.

Tỉ lệ người học đại học Việt Nam thuộc loại thấp nhất thế giới (dưới 30%), chỉ bằng 2/3 so với các nước lân cận như Thái Lan, Malaysia (xấp xỉ 50%) và bằng một nửa các nước tiên tiến khác.

Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp ra thất nghiệp, hoặc làm thời vụ, trái ngành, sai nghề rất cao, thống kê chỉ ra xấp xỉ 70%. Ngay cả trong số lượng các bạn được làm đúng đam mê, đào tạo, có rất ít bạn có khả năng trở thành những lãnh đạo ngành, người đổi mới tiên phong dẫn dắt tương lai dân tộc.

Ở Việt Nam chúng ta, giáo dục phổ thông được quan tâm sâu sắc vì nó là nỗi lo mỗi ngày của các bậc phụ huynh nhưng tôi tin rằng nền giáo dục đại học cũng q.u.a.n t.r.ọ.n.g không kém. Vận mệnh dân tộc nằm ở các lứa sinh viên sắp tới – nền giáo dục đại học quyê’t định gần như tất cả tương lai.

Khi nghe tin anh m.ấ.t, cả dự án của tôi chùng xuống, nghẹn lời, và chậm lại một nhịp.

Phần tôi, sẽ tiếp tục con đường tử tế mà anh theo đuổi: Cải tổ và xây dựng lại một nền giáo dục đại học xuất sắc cho đất nước.

Thứ trưởng Lê Hải An, sinh năm 1971, trong một gia đình nhà nòi. Ông là con trai út của NGND Lê Hải Châu, tác giả sách giáo khoa môn Toán trước đây, chuyên viên chỉ đạo môn Toán của Bộ GD-ĐT, nhiều năm là Trưởng đoàn thi Olympic toán quốc tế IMO của Việt Nam những năm đầu tiên. Hai anh trai, trong đó một người hiện là giáo sư của ĐH Công nghệ Nanyang (Singapore).

Ông học cấp 1 tại Trường tiểu học Trưng Vương; học cấp 2 lớp chuyên Toán, Trường THCS Trưng Vương và cấp 3 lớp chuyên Hoá, Trường Hà Nội – Amsterdam; Học đại học tại Nga, thạc sĩ tại Brunei và tiến sĩ ở Vương quốc Anh. Năm 2010 ông được công nhận chức danh Phó giáo sư.

Ông Lê Hải An có 23 năm công tác tại Trường ĐH Mỏ- Địa chất (Hà Nội) và kinh qua nhiều vị trí từ giảng viên, trưởng phòng, trưởng khoa đến, phó hiệu trưởng và hiệu trưởng nhà trường.

Tháng 11/2018, ông được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ GD-ĐT. Tính đến ngày m.ấ.t (17/10), ông có 348 ngày trên cương vị này.

Sự ra đi đột ngột của vị thứ trưởng ở tuổi 48, vừa đảm nhiệm công việc chưa được 1 năm khiến người thân, bạn bè, đồng nghiệp đều bất ngờ, t.h.ư.ơ.n.g tiếc.

Theo ZING