Nhà vi trùng học đạt Nobel Y học công bố chấn động: “CoVid-19 là virus nhân tạo, không thể là tự nhiên”

Con virus nhân tạo này hội tụ tất cả các phương thức lây nhiễm của các loại virus nguy hiểm nhất. Tấn công thẳng vào điểm yếu tử của con người là hệ miễn dịch.

Các ca tử vong đa số là có tiền sử bệnh khác, thậm chí xuất hiện nốt lở loét trên các bệnh nhân, rất có thể cũng chính là một dạng biểu chứng của HIV-AIDS giai đoạn cuối.

Ngày hôm qua, khi đọc bản tin nhà vi trùng học đoạt giải Nobel y học, là tác giả công trình nghiên cứu HIV-AIDS – Giáo sư Luc Montagnier (Pháp) công bố nghiên cứu của ông khẳng định con virus chủng mới là loại virus nhân tạo, cố ý cấy ghép thêm đoạn gen virus HIV thì cảm giác bế tắc ập tới, đến bây giờ vẫn chưa đủ bình tĩnh để đánh giá lại những gì về con virus quái quỷ này trong phạm vi kiến thức hạn hẹp của mình. Lo lắng, day dứt cứ như mình có lỗi bởi những suy luận, dự đoán về nó ngay từ khi dịch đang còn bùng nổ ở Vũ Hán cứ ngày càng hiện rõ hơn với những nguy hiểm vượt qua cả những gì đã linh cảm về nó.

Giáo sư Luc Montagnier (Pháp)
Bản tin công bố buổi sáng thì ngay buổi chiều khi tìm kiếm trên các tạp chí uy tín khácđể kiểm chứng đã thấy có tin chính ông phải công khai quyết liệt bảo vệ nội dung công bố của mình vì áp lực đe dọa bởi thế lực nào đó. Và cũng ngay ở nước Pháp của ông, tối hôm qua (18/4/2020) đã có người lên tiếng phản đối với ám chỉ cáo buộc ông qui kết virus là từ phòng nghiên cứu Vũ Hán.

Trả lời với truyền thông sau khi công bố của ông gây rúng động thế giới. Giáo sư Luc Montagnier đã thẳng thừng tuyên bố: “Tôi sẽ không thay đổi quan điểm điểm của mình, tôi là một nhà khoa học nên chỉ nói sự thật kết quả khoa học. Tôi không khẳng định CoVid-19 là từ phòng sinh học Vũ Hán nhưng tôi chắc chắn rằng đoạn gen HIV được cấy là một kết quả cố ý do con người tạo ra. Nó không thể là kết quả đột biến trong tự nhiên”.

Nội dung và diễn biến xung quanh công bố của Giáo sư Luc Montagnier cho thấy chỉ riêng việc nghiên cứu, xác định đúng về con virus này không đơn giản chỉ là khó khăn về mặt khoa học mà còn nguy hiểm bởi những thủ đoạn phía sau ra sao.

Với tuyên bố của Giáo sư Montagnier, ngoài ý nghĩa khẳng định kết quả nghiên cứu được công bố từ các nhà khoa học Đức; Anh trước đó mấy ngày nhưng dè dặt rằng CoVid-19 có lai ghép gen virus HIV là chính xác.

Virus HIV-AIDS
Nó cũng tiếp túc đặt giới nghiên cứu phải thêm định hướng mới hoàn toàn về loại virus này. Những đánh giá, nghiên cứu trước đó trở thành những tài liệu tham khảo. Kể cả mốc thời gian ủ bệnh của chinesevirus cũng sẽ không chắn chắn là bao lâu khi nó mang theo 1 phần của HIV với thời gian ủ bệnh lên đến nhiều năm. Chính kết quả nghiên cứu của ông mới tạm đủ để vẽ ra chân dung hoàn chỉnh về con virus đang gây nên đại dịch khiến cả thế giới lao đao.

Tập hợp lại các thông tin đã được công bố về virus AIDS trước đây và conronavirus chủng mới từ khi xuất hiện dịch đến nay. Có thể dự đoán được con virus nhân tạo này sẽ hội tụ tất cả các phương thức lây nhiễm của các loại virus nguy hiểm nhất. Tấn công thẳng vào điểm yếu tử của con người là hệ miễn dịch.

“Nốt ban” của bệnh nhân nhiễm chinesevirus phát hiện ở Ý và Tây Ban Nha.
Công bố của Giáo sư Montagnier cũng giải thích luôn hiện tượng các ca tử vong đa số là có tiền sử bệnh khác, thậm chí biểu chứng xuất hiện nốt lở loét trên các bệnh nhân ở Ý và Tây Ban Nha mới được phát hiện và công bố rất có thể cũng chính là một dạng biểu chứng của HIV-AIDS giai đoạn cuối.

Dấu vết hoại tử của bệnh nhân HIV-AIDS giai đoạn 3
Đương nhiên, với sức nguy hiểm như vậy, giải pháp duy nhất hiện nay vẫn là phải cách ly triệt để nhằm ngăn chặn sự lây lan. Có lẽ các nhà nghiên cứu cũng cần phải nghiên cứu một cách nghiêm túc về khả năng virus này tương tác với ảnh hưởng của các loại sóng di động, sóng radio; sóng siêu âm hay không. Việc đốt phá các trạm 5G trên thế giới bị cho là chỉ là phản ứng cực đoan vì căm ghét Trung quốc phát tán bệnh dịch nhưng từ lâu khoa học đã biết rằng các loại sóng điện trường có ảnh hưởng đến gen trong tế bào.

Thế giới đã áp dụng khá nhiều phương án, cách thức cách ly phòng dịch. Nhưng có lẽ mô hình của Malaisia hiện nay là cho thấy khả năng kiểm soát tốt nhất. Đối với VN thì chưa có gì khẳng định là an toàn sau công bố của Giáo sư Montagnier.