Bắc Kinh đã đưa xe tăng, đại bác á p s át Hồng Kông để ch ống b iểu t ình?
B iểu t ình dài ngày ở Hồng Kông đã là một cơn bão đòi tự do dân chủ của người dân Hồng Kông. Nhưng việc Trung Quốc huy động xe tăng, đại bác để tr ấn á p b iểu t ình, tái diễn sự kiện Thiên An Môn sẽ là một cơn địa chấn làm rúng động toàn cầu.
Nếu một chính quyền thực sự do dân, vì dân thì phải lắng nghe tiếng nói của dân và đáp ứng nguyện vọng của dân.
Chính quyền do dân, vì dân là chính quyền phục vụ cho dân, không phải chính quyền đ è đ ầu c ỡi c ổ dân bằng mọi giá.
Đấu tranh cho tự do, dân chủ là lẽ tất yếu khi người dân đã thức tỉnh sau hàng ngàn năm làm nô lệ. Dùng b ạo l ực trấn áp dân là tự lột mặt nạ g iả d ối, bị p b ợm sau khi lợi dụng m áu dân để làm cách mạng dân chủ.
Tôi không tin Tập Cận Bình lại khát m áu đến mức sẽ làm một sự kiện Thiên An Môn thứ hai để ghi danh vào lịch sử b ạo chúa của Trung Hoa.
Khi làm được điều đó lần hai, không lẽ Tập Cận Bình không hiểu cái vòng đời ngắn ngủi của những tên b ạo chúa, mà lại là b ạo chúa của thời hiện đại khi người dân đã ý thức sâu sắc quyền làm chủ của mình?
Tôi tin, nếu có vụ Thiên An Môn thứ hai, quyền lãnh đạo của Trung Quốc sẽ sụp đổ nhanh chóng.
Theo M. Foucault, quyền lực chỉ được duy trì khi nó được tổ chức trên ba mặt của một quan hệ: Tri thức – Niềm tin – Hình phạt. Nhưng quan hệ cả ba mặt này của Trung Quốc đã thực sự rệu rã.
Tri thức thì giáo điều cộng với cóp nhặt, đúng hơn là ăn cắp của phương Tây. Một mặt vẫn rêu rao tinh thần dân chủ để, nhưng mặt khác lại xây dựng kinh tế tư bản hoang dã làm tan nát đất nước. Điều đó đã gi ết ch ết dần mòn lòng tin của người dân. Khi niềm tin không có thì mọi thứ giáo điều trở thành trống rỗng và mủn nát. Chỉ còn một sức mạnh duy nhất cho Bắc Kinh là dùng b ạo l ực v ô ph áp thay cho h ình p hạt của pháp luật. Dùng b ạo l ực trấn áp là hạ sách của những tên b ạo ch úa, nhưng lịch sử đã chứng minh v ũ kh í b ạo l ực đối với nhân dân cũng là v ũ kh í t ự s át. Foucault nhấn mạnh: “Quyền lực là một thứ mong manh, nếu chức năng duy nhất của nó là trấn áp”.
Chừng như để đối phó với sự mong manh của quyền lực, kể cả ngăn chặn hiệu ứng domino từ Hồng Kông, chính quyền Bắc Kinh đã và đang nỗ lực gia tăng b ạo l ực.
Về đối ngoại, bất chấp lẽ phải, Bắc Kinh không cần đối thoại đàng hoàng về “cuộc chiến thương mại” do Mỹ đòi hỏi thực hiện một thị trường tự do công bằng; trong khi vẫn gia tăng quân sự để gây á p l ực, kể cả đ e d ọa sử dụng v ũ l ực đối với Đài Loan và lấn chiếm Biển Đông.
Về đối nội, ngoài b ịt mồ m dân như lâu nay vẫn bịt mồm, Bắc Kinh quyết không nhân nhượng trước đòi hỏi của người dân Hồng Kông. Chính chính quyền Bắc Kinh đã nhồi thuốc nén cho một quả bom khổng lồ sẽ nổ ra và ắt nhận lấy sự sụp đổ không thể cứu vãn. Càng lo sợ hiệu ứng domino, chính b ạo l ực càng làm cho hiệu ứng đó mạnh thêm trên toàn đại lục.
Tóm lại, nếu có một Thiên An Môn thứ hai, Tập Cận Bình sẽ bị cả thế giới cô lập và tẩy chay. Chỉ cần như vậy đã sụp đổ chứ chưa cần sức mạnh vùng lên của nhân dân ở cái đất nước vốn ngày xưa là đa sắc tộc, đa quốc gia đã từng luôn vùng lên đòi giải phóng mỗi khi bị đè nén bởi những tên b ạo ch úa.
(Theo FB C.M.L)