Chính trị – Chính Trị Việt Nam https://chinhtrivietnam.org Chính Trị Việt Nam Thu, 28 May 2020 11:32:00 +0000 en-US hourly 1 https://wordpress.org/?v=4.9.14 Coi thường quy định của Chính phủ, nữ bí thư huyện nghèo ở Huế đi xe công tiền tỷ mới đúng đẳng cấp! https://chinhtrivietnam.org/coi-thuong-quy-dinh-cua-chinh-phu-nu-bi-thu-huyen-ngheo-o-hue-di-xe-cong-tien-ty-moi-dung-dang-cap.html https://chinhtrivietnam.org/coi-thuong-quy-dinh-cua-chinh-phu-nu-bi-thu-huyen-ngheo-o-hue-di-xe-cong-tien-ty-moi-dung-dang-cap.html#respond Thu, 07 May 2020 02:43:47 +0000 https://chinhtrivietnam.org/?p=21185 Chính phủ quy định xe công vụ phục vụ lãnh đạo huyện không được vượt quá 720 triệu đồng/chiếc nhưng Bí thư Huyện ủy Nam Đông lại sử dụng xe có giá 1,3 tỷ đồng.

Theo điều tra, bà Lê Thị Thu Hương – Bí thư Huyện ủy Nam Đông (Thừa Thiên – Huế) đang đi xe công có giá trị vượt quá Nghị định số 04/2019/NĐ-CP của Chính phủ.

Cụ thể, Nghị định 04/2019/NĐ – CP quy định mức giá tối đa để mua xe phục vụ công tác cho các chức danh có phụ cấp lãnh đạo như: Bí thư, Phó Bí thư huyện uỷ, thị uỷ, quận uỷ; Chủ tịch và Phó Chủ tịch HĐND cấp huyện; Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND cấp huyện là 720 triệu đồng/xe.

Thế nhưng, hiện tại nữ Bí thư Huyện ủy Nam Đông lại đang sử dụng chiếc xe Fortuner BKS: 75C-004.02 có giá lúc mua là 1,3 tỷ đồng.

Chiếc xe công nhãn hiệu Toyota Fortuner mà Bí thư Huyện ủy (Nam Đông) đang thường xuyên sử dụng có giá trị hơn 1,3 tỷ đồng.
Thông tin VTC News có được, năm 2017, lúc còn nắm giữ chức vụ Chủ tịch UBND huyện Nam Đông, có tờ trình gửi UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế về việc mua sắm chiếc xe nói trên.

Đáng chú ý, thời điểm ấy chiếc xe được mua sản xuất tại Indonesia và nhập khẩu về Việt Nam có giá thị trường là hơn 1,3 tỷ đồng. Việc này đồng nghĩa với việc chiếc xe công phục vụ lãnh đạo huyện Nam Đông vượt gần gấp đôi mức quy định tại Nghị định số 04/2019/NĐ-CP. Thế nhưng, cũng chưa rõ vì lý do gì, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế vẫn cho UBND huyện Nam Đông mua xe.

Sau khi mua về chiếc xe Fortuner BKS: 75C-004.02 có giá tiền tỷ được cho Văn phòng HĐND và UBND huyện Nam Đông quản lý, sử dụng. Trong đó, bà Lê Thị Thu Hương thường xuyên sử dụng chiếc xe này để đi cơ sở, công tác.

Năm 2018, bà Hương được miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND huyện Nam Đông để chuyển sang công tác tại Huyện ủy Nam Đông với chức vụ Bí thư Huyện ủy. Đáng chú ý, thời điềm ẩy, chiếc xe tiền tỷ nói trên và lái xe cũng được chuyển sang Huyện ủy Nam Đông để quản lý, sử dụng và tiếp tục phục vụ bà Hương đi cơ sở, họp hành.

Trong khi đó, các cán bộ, lãnh đạo phòng ban của UBND huyện Nam Đông chấp nhận việc nhận chiếc xe ô-tô cũ hiệu Toyota loại Corolla Altis biển số 75C-7507, sản xuất năm 2008 có giá trị thấp hơn rất nhiều với chiếc xe Fortuner BKS: 75C-004.02.

Thừa nhận sai sót

Ông Nguyễn Văn Hóa – Chánh văn phòng UBND huyện Nam Đông lý giải, Nam Đông là huyện miền núi của Thừa Thiên – Huế. Theo quy định, trường hợp huyện đóng trên địa bàn miền núi, hải đảo, địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng thì có thể mua xe 2 cầu với giá mua xe tối đa 1,1 tỷ đồng/xe.

Chiếc xe dừng ở một tòa nhà to đẹp giữa phố nghèo huyện miền núi Nam Đông.
Thế nhưng theo thông tin mà PV VTC News có được, chiếc xe Fortunner BKS: 75C-004.02 được UBND huyện Nam Đông mua với mức giá được báo cáo trong hồ sơ là 1.170.800.000 đồng. Tức là vẫn vượt hơn 70 triệu đồng theo quy định. Trong khi đó, giá thị trường thời điểm ấy chiếc xe này có giá hơn 1,3 tỷ đồng.

Mang thông tin nói trên hỏi Chánh văn Phòng UBND huyện Nam Đông thừa nhận việc mua chiếc xe Fortunner BKS: 75C-004.02 với giá trị thực hơn 1,3 tỷ đồng khác so với hồ sơ giấy tờ mua bán. Khoản chênh lệch giá mua xe được bù lại trên cơ sở kêu gọi kinh phí hỗ trợ từ các nguồn xã hội khác.

Chánh Văn phòng UBND huyện Nam Đông cho biết thêm, việc UBND huyện Nam Đông chấp nhận đổi chiếc xe Fortunner BKS: 75C-004.02 có giá tiền tỷ để lấy chiếc xe cũ có giá trị thấp hơn nhiều cho Huyện ủy Nam Đông là trên cơ sở đồng thuận của 2 bên.

“Việc đổi xe này được thực hiện trên cơ sở, văn phòng HĐND và UBND huyện cùng văn phòng Huyện ủy bằng tờ trình xin điều chuyển. Và, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế có quyết định đồng ý”, Chánh Văn phòng UBND huyện Nam Đông nói.

Cần phải thông tin thêm rằng, hiện tại huyện Nam Đông còn sử dụng số lượng xe vượt quá quy định. Cụ thể, theo quy định, UBND huyện Nam Đông chỉ được sử dụng tối đa 3 xe nhưng hiện tại, đơn vị này đang có 4 xe ô tô công vụ. Để xử lý chiếc xe công dôi dư nói trên, UBND huyện Nam Đông có báo cáo gửi Sở Tài chính và UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế để xin hướng xử lý.

Liên quan đến sự việc nêu trên, PV VTC News nhiều lần liên lạc, nhắn tin với bà Lê Thị Thu Hương để đặt lịch làm việc nhưng bà này khóa máy.

Trong khi đó, trả lời PV VTC News, ông Phan Ngọc Thọ – Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, ông cũng mới nắm được thông tin báo nêu và sẽ chỉ đạo kiểm tra, xác minh lại.

VTC News

]]>
https://chinhtrivietnam.org/coi-thuong-quy-dinh-cua-chinh-phu-nu-bi-thu-huyen-ngheo-o-hue-di-xe-cong-tien-ty-moi-dung-dang-cap.html/feed 0
Ông Tổng cục trưởng Du Lịch phá hoại sự minh bạch của nhà nước trong chống dịch Covid-19 https://chinhtrivietnam.org/ong-tong-cuc-truong-du-lich-pha-hoai-su-minh-bach-cua-nha-nuoc-trong-chong-dich-covid-19.html https://chinhtrivietnam.org/ong-tong-cuc-truong-du-lich-pha-hoai-su-minh-bach-cua-nha-nuoc-trong-chong-dich-covid-19.html#respond Fri, 01 May 2020 08:18:14 +0000 https://chinhtrivietnam.org/?p=21022 Ông Tổng Cục trưởng du lịch nghĩ mình quyền như vua chúa nên mới dám ra văn bản cấm khách không được chia sẻ, đăng tin, đăng bài về cơ sở kinh doanh du lịch lên mạng xã hội, truyền thông?

Không chỉ bịt mồm, tước quyền của khách mà ông ấy còn ngáo quyền lực.

Giờ đây các khách sạn, resort mong từng khách một chứ ở đó mà làm cha thiên hạ!

Quyết định của ông Tổng cục trưởng yêu cầu :

“Cán bộ, hướng dẫn viên, nhân viên không chia sẻ, đưa tin, đăng bài trên mạng xã hội, phương tiện truyền thông về tình hình dịch bệnh tại cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch.

Đối với khách du lịch, khách sử dụng dịch vụ du lịch và khách đến liên hệ, làm việc với cơ sở kinh doanh du lịch, Tổng cục Du lịch yêu cầu thực hiện các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh theo hướng dẫn của cơ quan y tế; tuân thủ sự bố trí của các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch nhằm đảm bảo giãn cách an toàn.

Khách phải đeo khẩu trang trừ khi ở tại phòng ngủ, khi ăn, uống tại bàn ăn trong nhà hàng và quầy bar. Không dùng chung các đồ dùng cá nhân như cốc, chai nước, khăn… thường xuyên rửa tay đúng cách. Giữ thái độ phối hợp đối với cơ quan chức năng và nhân viên cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch. Thông báo cho cơ quan chức năng nếu có biểu hiện mắc bệnh Covid-19 sau khi rời khỏi cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch.

Du khách cũng không được chia sẻ, đưa tin, đăng bài trên mạng xã hội, phương tiện truyền thông về tình hình dịch tại cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch.”.

Quyết định như rứa là đi ngược lại tinh thần của Chính phủ quyết minh bạch ngay từ đầu tình hình dịch bệnh rồi. Chính phủ cũng như luật pháp yêu cầu thông tin đúng sự thật, không thông tin sai sự thật, chớ đâu có yêu cầu giấu tình hình dịch bệnh như quyết định của ông Tổng cục trưởng.

Nếu báo Người Lao động đưa tin không sai thì văn bản này cần được nhanh chóng hủy bỏ. Và ông Tổng cục trưởng nên được mời ra phường uống trà vì xuyên tạc chủ trương của Chính phủ.

Theo nb Hoàng Hải Vân, nguyên TTK Báo Thanh niên/Tổng hợp/Hà Phan

]]>
https://chinhtrivietnam.org/ong-tong-cuc-truong-du-lich-pha-hoai-su-minh-bach-cua-nha-nuoc-trong-chong-dich-covid-19.html/feed 0
Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam bật khóc nức nở, xin trả lại máy xét nghiệm 7,2 tỷ đồng https://chinhtrivietnam.org/giam-doc-so-y-te-quang-nam-bat-khoc-nuc-no-xin-tra-lai-may-xet-nghiem-72-ty-dong.html https://chinhtrivietnam.org/giam-doc-so-y-te-quang-nam-bat-khoc-nuc-no-xin-tra-lai-may-xet-nghiem-72-ty-dong.html#respond Wed, 29 Apr 2020 14:09:13 +0000 https://chinhtrivietnam.org/?p=20970 Sau gần một tháng mua hệ thống xét nghiệm với giá 7,2 tỷ đồng, Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam vừa khóc nức nở vừa đề xuất “trả lại” cho doanh nghiệp.

Chiều 29/4, ông Lê Trí Thanh – Chủ tịch tỉnh Quảng Nam chủ trì cuộc họp nghe các ngành chức năng và doanh nghiệp giải trình việc mua bán hệ thống xét nghiệm Realtime PCR tự động.

Ông Nguyễn Văn Hai, Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam, cho hay hệ thống này được mua để đáp ứng yêu cầu phòng, chống Covid-19 và một số bệnh truyền nhiễm khác trên địa bàn. Trước khi mua, Sở Y tế Quảng Nam đã tham khảo nhiều tỉnh và ba doanh nghiệp báo giá. Trong đó, Công ty Giải pháp Việt đưa ra giá hơn 7,5 tỷ đồng; hai đơn vị còn lại báo giá 9,7 tỷ đồng và 9,3 tỷ đồng.

“Chúng tôi chọn doanh nghiệp có giá thấp nhất rồi đàm phán giảm xuống 7,2 tỷ đồng”, ông Hai nói. Tuy nhiên khi ông chốt lại vấn đề về Máy xét nghiệm Covid-19 thì ông đề nghị trả lại và không mua nữa, mặc dù đã dùng nhiều tháng nay với gần 2.000 lần xét nghiệm mẫu bệnh phẩm???

Trước dư luận xôn xao về việc tỉnh Quảng Nam mua máy xét nghiệm phòng, chống dịch Covid-19 với giá hơn 7,2 tỷ đồng, cao hơn rất nhiều so với giá máy trên thị trường, chiều nay (29/4), ông Lê Trí Thanh – Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đã triệu tập cuộc họp với Sở Y tế, Sở Tài chính và một số đơn vị liên quan làm rõ những vấn đề mà dư luận quan tâm. Ông Thanh đề nghị cần phải minh bạch mọi thông tin liên quan đến việc mua máy để rộng đường dư luận.

Ông Nguyễn Văn Hai – Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam giải trình về việc mua máy xét nghiệm Realtime PCR tự động xét nghiệm Covid-19 do tình hình dịch bệnh lúc đó hết sức căng thẳng. Ông Hai cho rằng, nhu cầu xét nghiệm ngay tại địa phương được Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Quảng Nam đặt ra và đề nghị Sở Y tế tỉnh nghiên cứu và đề xuất cụ thể. Trên thực tế, việc trang bị máy xét nghiệm đã đáp ứng kịp thời công tác xét nghiệm, góp phần rất lớn kiềm chế dịch bệnh lây lan.

Theo ông Nguyễn Văn Hai, việc trang bị máy Realtime PCR còn được sử dụng cho xét nghiệm nhiều bệnh truyền nhiễm khác. Thời điểm mua máy, Sở đã nhận được 3 báo giá của 3 đơn vị và chọn báo giá của Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Giải Pháp Việt là hơn 7,5 tỷ đồng, thấp nhất trong 3 báo giá.

Quá trình thương thảo, đơn vị cung ứng máy đã giảm xuống còn hơn 7,2 tỷ đồng. Qua đối chiếu với các địa phương đã trang bị máy về chuẩn thiết bị, cấu hình vào thời điểm đó thì Sở Y tế tỉnh Quảng Nam thấy đủ cơ sở để trình Sở Tài chính thẩm định. Ông Nguyễn Văn Hai cũng đã giải trình về việc chỉ định thầu rút gọn là đúng quy định.

“Khi nhận trách nhiệm này thì rủi ro về mặt pháp lý, về mặt hồ sơ, kỹ thuật máy móc và người chịu trách nhiệm. Đến lúc ‘dầu sôi lửa bỏng’, cuối cùng tôi là người chịu trách nhiệm. Tại vì trong chỉ định thầu rút gọn là tôi chịu, không ai khác. Nếu có lỗi gì trong quá trình thực hiện, tôi là người lãnh hết” – ông Hai ngậm ngùi nói.

Giảm giá từ 7,2 tỉ đồng xuống còn hơn 4,8 tỉ, Sở từ chối mua mặc dù dùng đã nhiều tháng

Phía nhà cung cấp máy xét nghiệm Covid-19 cho tỉnh Quảng Nam đề nghị giảm giá máy từ 7,23 tỉ đồng xuống còn hơn 4,8 tỉ đồng nhưng Giám đốc Sở Y tế đề nghị công ty lấy lại máy.

“Giả sử có rủi ro máy thì rất bình thường nhưng trong trường hợp này liệu có đặt ra vấn đề lại không. Nếu có hư hỏng sửa chữa với kinh phí lớn thì sao hoặc không sửa chữa được thì vấn đề được đặt ra như thế nào? Tôi đề nghị công ty lấy lại máy”, ông Hai nói.

Được biết, hệ thống máy xét nghiệm Covid-19 đã thực hiện 1.958 mẫu trong tổng số 3.845 ở Quảng Nam.

Ông Phan Văn Chín – Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Quảng Nam cho biết, căn cứ vào các quy định hiện hành, Sở Tài chính có Tờ trình đề nghị UBND tỉnh phê duyệt phân bổ dự toán và lựa chọn nhà thầu mua sắm hệ thống máy xét nghiệm Realtime PCR tự động là đúng thẩm quyền và đúng pháp luật, đúng tình hình thực tế tại địa phương.

Hiện nay, theo Sở Y tế thông tin là chưa nghiệm thu, chưa thanh lý, chưa thanh toán và Sở Tài chính cũng đã kiểm tra trên hệ thống, số tiền cấp cho Sở Y tế thì mục này chưa rút dự toán. Như vậy, Sở Y tế chưa thực hiện chi tiền, cũng chưa xảy ra thất thoát.

Đại diện Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Giải Pháp Việt cho biết, giá thực hiện hợp đồng trọn gói với Sở Y tế tỉnh Quảng Nam là hơn 7,2 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế là hơn 1,4 tỷ đồng. Tổng số thuế mà Công ty phải nộp là hơn 382 triệu đồng, lợi nhuận sau thuế là hơn hơn 1 tỷ đòng. Tỷ suất lợi nhuận gần 14,5%.

Phía Công ty “chủ động” đề xuất giảm giá Hợp đồng với Sở Y tế tỉnh Quảng Nam xuống còn hơn 4,8 tỷ đồng. Lý do giảm được lãnh đạo Công ty đưa ra là “như một sự đóng góp nhỏ bé để cùng chung tay phòng, chống dịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”, chấp nhận tỷ suất lợi nhuận xuống còn 0%.

Kết thúc cuộc họp, ông Lê Trí Thanh – Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam cho rằng, tất cả các thông tin liên quan đến việc mua máy xét nghiệm phòng, chống dịch Covid- 19 đã được nêu công khai, minh bạch có sự chứng kiến của các cơ quan thông tấn báo chí. Đây là cuộc họp đầu tiên mà tỉnh Quảng Nam tổ chức công khai sau khi có dư luận xôn xao về việc mua máy xét nghiệm với giá cao hơn nhiều so với giá thị trường.

Ông Lê Trí Thanh cho biết, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc thanh tra toàn bộ các gói thầu liên quan đến công tác phòng, chống dịch Covid-19, ông cũng đã ký Công văn giao Thanh tra tỉnh thực hiện việc thanh tra mua máy móc thiết bị phòng chống dịch trên địa bàn.

“Trước mắt là thanh tra đột xuất về mua sắm máy xét nghiệm này, đồng thời xây dựng kế hoạch thanh tra tiếp các nội dung còn lại. Yêu cầu thanh tra, thời gian đến ngày 20/5 là phải có báo cáo cho Ủy ban nhân dân tỉnh kết luận. Hiện nay dư luận đang rất quan tâm, các đơn vị cũng rất cần minh bạch chuyện này” – ông Lê Trí Thanh cho biết.

“Không ai biết giá nhập khẩu máy”

Bà Lê Thị Tuyến, Giám đốc Công ty cổ phần đầu tư thương mại Giải Pháp Việt cho biết, thời điểm ký hợp đồng cung cấp máy cho tỉnh Quảng Nam “không ai biết giá nhập khẩu máy”.

“Giá nhập khẩu mà chúng tôi mua từ Công ty nhập khẩu thiết bị không cung cấp cho chúng tôi. Tôi không nói được mức giá này là cao hay thấp thời điểm đó”, bà Tuyến nói.

Theo bà Tuyến, việc cung cấp hệ thống máy xét nghiệm cho tỉnh Quảng Nam là hoạt động kinh doanh thông thường để thu lợi nhuận. Tháng 3/2019, công ty chủ động gửi báo giá máy cùng cấu hình đến Sở Y tế vào thời điểm thị trường thế giới rất khan hiếm.

“Tại thời điểm ký kết công ty không biết giá nhập khẩu.

]]>
https://chinhtrivietnam.org/giam-doc-so-y-te-quang-nam-bat-khoc-nuc-no-xin-tra-lai-may-xet-nghiem-72-ty-dong.html/feed 0
Hỏi dân là biết tài sản cán bộ, nhưng liệu dân có bị tội vu khống vì không bằng chứng? https://chinhtrivietnam.org/hoi-dan-la-biet-tai-san-can-bo-nhung-lieu-dan-co-bi-toi-vu-khong-vi-khong-bang-chung.html https://chinhtrivietnam.org/hoi-dan-la-biet-tai-san-can-bo-nhung-lieu-dan-co-bi-toi-vu-khong-vi-khong-bang-chung.html#respond Wed, 29 Apr 2020 02:08:04 +0000 https://chinhtrivietnam.org/?p=20937 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vừa có bài viết quan trọng về một số vấn đề cần được đặc biệt quan tâm trong công tác chuẩn bị nhân sự Ðại hội XIII của Ðảng. Tiền Phong trao đổi với một số đại biểu Quốc hội, chuyên gia xung quanh bài viết này, đặc biệt là vấn đề tiêu chuẩn, chất lượng cán bộ và kiểm soát tài sản quan chức.

Bị cáo Trịnh Xuân Thanh bị xét xử tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản”, vụ án xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng công ty CP xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC)

Ông Nguyễn Túc, ủy viên Ðoàn Chủ tịch ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam: Thẩm định tài sản cả trên hồ sơ và trong thực tế

Việc Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng yêu cầu không để lọt vào Trung ương khóa mới những người kê khai tài sản không trung thực, có biểu hiện giàu nhanh, nhiều nhà, nhiều đất, nhiều tài sản khác mà không giải trình rõ được nguồn gốc; bản thân hoặc vợ, chồng, con có lối sống thiếu gương mẫu, lợi dụng chức quyền để thu lợi bất chính cũng chính là mong muốn của mỗi người dân. Bởi như chúng ta thấy, chỉ tính từ đầu nhiệm kỳ khoá XII đến nay, đã có gần 100 cán bộ cao cấp thuộc diện Trung ương quản lý bị kỷ luật, thậm chí bị xử lý hình sự, trong đó có những cán bộ liên quan đến tham ô, tham nhũng với số tiền kỷ lục lên đến hàng triệu đô la.

Nhiều người sau khi được bổ nhiệm làm quan, với quyền cao, chức trọng thay vì tu dưỡng, đạo đức, ra sức phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân thì lại chỉ chăm chăm vun vén bổng lộc, tài sản cho cá nhân, gia đình và người thân. Vì thế, theo tôi, lần này, các cơ quan của Đảng, nhất là Tiểu ban Nhân sự và các cơ quan giúp việc cho tiểu ban cả ở cấp trung ương và cấp địa phương phải thẩm định kỹ lưỡng tài sản nhân sự cả trên hồ sơ và trong thực tế.

Cán bộ lãnh đạo quản lý, lương theo quy định của Nhà nước chỉ có hơn chục triệu, mà sao gia đình lại, con cái, người thân nhiều tiền, nhiều đất đai đến thế? Rồi vợ, chồng, con cái cũng chỉ làm công nhân, viên chức mà lại sở hữu xe sang, biệt thự, thậm chí như dư luận từng phản ánh có trường hợp sở hữu cả resort? Có trường hợp sau khi làm quan thì để vợ, con cái lợi dụng làm ăn, lập dự án, kiếm tiền thiếu minh bạch… Tất cả những cái đó dư luận phản ánh cả rồi. Nay các cơ quan phải xác minh, làm rõ tài sản đó có nguồn gốc ra sao. Nếu không chứng minh được nguồn gốc thì phải xử lý và cương quyết loại khỏi quy hoạch, không giới thiệu vào cấp ủy khóa mới.

Tuy nhiên để thực hiện được việc đó thì các cơ quan chức năng, nhất là các thành viên trong Tiểu ban Nhân sự phải phát huy vai trò tai, mắt của nhân dân và các tổ chức chính trị, xã hội. Phải “bí mật” xuống khu dân cư, hoặc cơ quan nơi nhân sự đó để tiếp xúc, tìm hiểu xem cán bộ đó sinh sống thế nào, tiền bạc ra sao sẽ biết ngay, chứ chỉ dựa vào bản kê khai tài sản hàng năm thì chưa chắc đã phản ánh đúng thực tế. Ngoài ra, cũng nên có cách thức nào đó để công khai danh sách quy hoạch nhân sự vào Trung ương để các tổ chức chính trị, xã hội, như MTTQ giám sát. Nếu chúng ta biết dựa vào dân thì chắc chắn sẽ lựa chọn cán bộ có đức, có tài.

Ðại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân: Lựa chọn cán bộ phải dựa vào thực chứng ở từng vị trí cụ thể

Vừa qua, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã đề cập rất rõ ràng việc đánh giá và lựa chọn cán bộ. Việc này sẽ giúp phát hiện ra những cán bộ không đủ tiêu chuẩn, thiếu tinh thần tự giác, thiếu tính gương mẫu. Nói về cán bộ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đã nhấn mạnh: “Đừng để cái mã bên ngoài che đậy cái sơ sài bên trong”.

Theo tôi, cái bên trong mà Tổng Bí thư, Chủ tịch nước muốn nói đến là trí tuệ và ý chí nung nấu của cán bộ với công việc chung. Cán bộ một lòng lo cho dân, cho nước, đó mới là cái bên trong. Còn cái mã bên ngoài, đi xe sang, mặc hàng hiệu thì bất kể ở cấp nào cũng nên loại bỏ bớt đi. Anh hành động, phát ngôn như thế nào để người ta thuyết phục, nể trọng, chứ làm cán bộ cấp cao mà nói câu nào dân chê cười, dè bỉu câu đó thì vứt đi.

Bây giờ lựa chọn cán bộ phải dựa vào thực chứng ở từng vị trí cụ thể, chứ không phải những tiêu chí hình thức chung chung. Chính trị gia có sứ mệnh căn bản là khởi xướng chính sách và thuyết phục được mọi người ủng hộ, tin tưởng thực hiện. Khác với nhà quản lý, điều hành là phải căn cứ vào luật pháp và phải tuân thủ pháp luật.

Chẳng hạn là đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân thì anh hiến kế gì cho Quốc hội, cho Hội đồng nhân dân? Còn ở cương vị quản lý lãnh đạo thì sản phẩm điều hành quản lý của anh là gì? Trong cả một khóa làm chủ tịch tỉnh, nhưng anh lại chẳng làm được cái gì cả. Quy hoạch trước đó nhiều năm anh không làm được, nhiệm vụ quản lý tài chính đất đai không làm được, cứ để thời gian trôi qua, gây tổn hại, thất thoát về nguồn lực.

Ngoài ra, giữ cương vị lãnh đạo mà không làm gì cả cũng không ổn. Nếu cứ ngồi ì ra, không làm gì hết, rồi đến lúc lấy phiếu lại tín nhiệm cao, như vậy đâu phản ánh đúng bản chất vấn đề. Đó chính là cái sơ sài bên trong, là sự rỗng tuếch về trí tuệ, năng lực, phẩm chất.

Cái đầu thì như vậy, còn trong cái bụng thì không có đất nước, không có nhân dân, mà chỉ có gia đình, dòng họ, lợi ích nhóm, bè phái với nhau. Đó chính là nhóm mà Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nói là hại nước hại dân, cần phải loại bỏ ra khỏi dự kiến nhân sự.

Theo Tiền Phong

]]>
https://chinhtrivietnam.org/hoi-dan-la-biet-tai-san-can-bo-nhung-lieu-dan-co-bi-toi-vu-khong-vi-khong-bang-chung.html/feed 0
Nóng: Thủ tướng đồng ý xuất khẩu gạo trở lại bình thường từ 1-5 https://chinhtrivietnam.org/nong-thu-tuong-dong-y-xuat-khau-gao-tro-lai-binh-thuong-tu-1-5.html https://chinhtrivietnam.org/nong-thu-tuong-dong-y-xuat-khau-gao-tro-lai-binh-thuong-tu-1-5.html#respond Tue, 28 Apr 2020 12:20:28 +0000 https://chinhtrivietnam.org/?p=20928 Thủ tướng đồng ý với đề xuất của Bộ Công Thương, từ 1-5-2020 cho hoạt động xuất khẩu gạo được trở lại bình thường. “Chúng ta đạt nhiều thành tích nhưng có một số trục trặc trong điều hành, các bộ, ngành, cơ quan liên quan cần nâng cao trách nhiệm, chủ trì các cân đối lớn, phối hợp tốt với nhau để bảo đảm an ninh lương thực, xuất khẩu lương thực tốt hơn, thuận lợi hơn” – Thủ tướng nói.

Chiều nay, 28-4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ trực tuyến về vấn đề xuất khẩu gạo với sự tham dự của lãnh đạo 13 tỉnh ĐBSCL, vựa lúa của cả nước, các tập đoàn, tổng công ty lương thực lớn, một số bộ, ngành.

Phát biểu khai mạc cuộc họp, Thủ tướng cho biết, năm 2020, chúng ta có kế hoạch xuất khẩu 6 triệu tấn gạo. Do tình hình dịch COVID-19 và thiên tai, hạn hán, nhiều nước đã dừng xuất khẩu gạo để đề phòng tình trạng khan hiếm lương thực có thể xảy ra.

“Vì thế, chúng ta đã có chủ trương xuất khẩu có kiểm soát để xem xét tình hình sản xuất vụ Đông Xuân, Hè Thu, xem sản lượng, diện tích, năng suất cụ thể để trước hết bảo đảm lương thực cho đất nước 100 triệu dân, đề phòng bất trắc xảy ra. Đây là việc làm cần thiết” – Thủ tướng nhận định.

Nóng:Thủ tướng đồng ý xuất khẩu gạo trở lại bình thường từ 1-5 - ảnh 1

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. Ảnh: VGP

Thủ tướng cũng cho biết, trong những ngày qua, đã cử các đoàn công tác của Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT đi nắm tình hình các tỉnh và nghe các tỉnh phản ánh việc sản xuất lúa ở địa bàn mình. Năm nay, điều đáng mừng là trong bối cảnh hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng ở ĐBSCL, nhưng do quyết tâm của các địa phương, sự chỉ đạo của Chính phủ, chúng ta đã chuyển thời vụ sớm, có cơ cấu cây trồng hợp lý, cho nên, năm nay, được mùa lúa.

Sau khi nghe báo cáo của đoàn công tác liên ngành do Bộ Công Thương trình bày, Thủ tướng đồng ý với đề xuất của Bộ Công Thương về phương án điều hành xuất khẩu gạo từ tháng 5-2020. Theo đó, từ 1-5-2020 cho hoạt động xuất khẩu gạo được trở lại bình thường, tiếp tục thực hiện theo quy định tại Nghị định số 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo. Tiếp tục thực hiện nghiêm việc chỉ xuất khẩu gạo qua cửa khẩu quốc tế (đường bộ, đường sắt, đường biển, đường thủy, đường hàng không).

Thủ tướng giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ NN&PTNT, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan chỉ đạo tạo mọi điều kiện cho xuất khẩu gạo trong tháng 5, 6 và các tháng tiếp theo, bảo đảm quyền lợi cho người sản xuất và doanh nghiệp. Bộ Tài chính thực hiện mua đủ dự trữ quốc gia về gạo.

Bộ Công Thương chủ trì phối hợp với các bộ liên quan theo dõi thường xuyên tình hình sản xuất, tiêu thụ, dự trữ, xuất khẩu; nếu xuất khẩu gạo ảnh hưởng đến an ninh lương thực quốc gia thì báo cáo ngay Thủ tướng để có biện pháp xử lý phù hợp.

Thủ tướng yêu cầu, trong quá trình điều hành, cần lắng nghe ý kiến đầy đủ của các địa phương sản xuất lúa gạo lớn, các doanh nghiệp sản xuất lớn và người dân. Bộ Công Thương đôn đốc các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo nghiêm túc tuân thủ thường xuyên duy trì mức dự trữ lưu thông tối thiểu tương đương 5% quy định tại Nghị định 107.

Đồng thời đề nghị 20 thương nhân xuất khẩu gạo lớn nhất ký thỏa thuận với ít nhất là 1 hệ thống siêu thị về việc bảo đảm cung cấp lượng dự trữ lưu thông 5% khi được yêu cầu. Trường hợp thương nhân không thực hiện, cho phép Bộ Công Thương thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.

Bộ Công Thương rà soát Nghị quyết 107 để đề xuất sửa đổi, khắc phục các bất cập đã và đang phát sinh trong thực tế, trong đó, tránh tình trạng “tay không bắt giặc” của một số doanh nghiệp, “không có kho, không có cơ sở gì hay vừa qua, có tình trạng, qua khai tờ khai hải quan, có một số doanh nghiệp không làm xuất khẩu tranh thủ đăng ký hạn ngạch”.

Bộ Tài chính cần rà soát khó khăn, vướng mắc về cơ chế chính sách và thực hiện đấu thầu mua gạo dự trữ quốc gia để có giải pháp phù hợp. Bộ Tài chính chỉ đạo Tổng cục Hải quan tạo mọi điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu gạo. Bộ NN&PTNT có trách nhiệm trong việc chỉ đạo xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam. Các thương nhân, nhà đầu tư cần hợp tác trong vấn đề này.

Ban chỉ đạo 389 Quốc gia, Bộ Tài chính, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Công Thương chỉ đạo các lực lượng chức năng tăng cường kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm hành vi buôn lậu gạo qua biên giới.

UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các Sở Công Thương tăng cường công tác đôn đốc, giám sát, kiêm tra việc duy trì mức dự trữ lưu thông tối thiểu tương đương 5% của các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo trên địa bàn, đồng thời chịu trách nhiệm toàn diện trước Thủ tướng về vấn đề này.

Theo báo cáo của Bộ Công Thương tại cuộc họp, sản xuất năm 2020 ước đạt 43,5 triệu tấn thóc. Riêng vùng ĐBSCL, vụ Đông Xuân tới nay về cơ bản đã thu hoạch xong 1,54 triệu ha gieo trồng, sản lượng ước đạt 10,8 triệu tấn thóc. Sau khi trừ đi nhu cầu tiêu dùng và dự trữ, lượng thóc còn dư có thể xuất khẩu trong năm nay là khoảng 13,54 triệu tấn, tương đương khoảng 6,5-6,7 triệu tấn gạo.

Bộ Công Thương cho biết, đến cuối tháng 4-2020, các yếu tố quan trọng nhất dẫn đến quyết định giãn tiến độ xuất khẩu gạo vào cuối tháng 3 đã có sự thay đổi đáng kể, theo hướng tốt lên.

Căn cứ bối cảnh trong nước và ngoài nước, xét mục tiêu giãn tiến độ xuất khẩu gạo để bảo đảm an ninh lương thực quốc gia trong thời điểm khó khăn nhất đã đạt được, trên cơ sở các số liệu mới nhất về cung – cầu gạo trong nước trước khi bước vào vụ Hè Thu, Bộ Công Thương và các bộ, ngành thống nhất kiến nghị Thủ tướng kể từ ngày 1-5-2020, cho phép hoạt động xuất khẩu gạo được trở lại bình thường, tiếp tục thực hiện theo quy định tại Nghị định số 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.

PLO

]]>
https://chinhtrivietnam.org/nong-thu-tuong-dong-y-xuat-khau-gao-tro-lai-binh-thuong-tu-1-5.html/feed 0
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Động vào 62.000 tỷ đồng tiền hỗ trợ người nghèo là nỗi nhục cả đời cán bộ https://chinhtrivietnam.org/bo-truong-dao-ngoc-dung-dong-vao-62-000-ty-dong-tien-ho-tro-nguoi-ngheo-la-noi-nhuc-ca-doi-can-bo.html https://chinhtrivietnam.org/bo-truong-dao-ngoc-dung-dong-vao-62-000-ty-dong-tien-ho-tro-nguoi-ngheo-la-noi-nhuc-ca-doi-can-bo.html#respond Tue, 28 Apr 2020 02:21:40 +0000 https://chinhtrivietnam.org/?p=20883 Chiều 27/1, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam đã phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trên cả nước để hướng dẫn triển khai gói hỗ trợ 62.000 tỉ đồng.

Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung khẳng định đến nay, về cơ sở pháp lí, các địa phương đã đủ căn cứ để triển khai. Ngay sau hội nghị, các Bộ, ngành sẽ tiếp tục có văn bản, thông tư hướng dẫn cụ thể thêm.

Ông Dung lưu ý các địa phương bám sát nguyên tắc giảm sâu thu nhập thu nhập, không đảm bảo mức sống tối thiểu để xác định các nhóm đối tượng. Một số địa phương có quy định mức chuẩn nghèo cao hơn cả nước, sẽ cho phép áp dụng theo mức chuẩn của địa phương đó. Việc hỗ trợ cần đảm bảo đúng đối tượng, công khai, minh bạch.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cũng đề nghị các địa phương triển cần khai nhanh, khẩn trương gói hỗ trợ, không để trễ chính sách chính sách. Bởi, đến hôm nay dân mong chờ lắm rồi. Đây không chỉ là trách nhiệm mà còn là mệnh lệnh từ trái tim.

Ông Dung cho biết thẩm quyền quyết định mọi vấn đề của gói hỗ trợ ở địa phương thuộc về Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố. Vì vậy, việc các địa phương đề xuất, cho phép cấp quận, huyện quyết định để đẩy nhanh thời gian giải quyết hồ sơ là do Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, chịu trách nhiệm trước Chính phủ vẫn sẽ là người đứng dầu các tỉnh, thành phố.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đề nghị các đơn vị thực hiện việc hỗ trợ bằng dịch vụ công trực tuyến, với tinh thần chuyển tiền hỗ trợ qua ngân hàng. Ông Dung cho biết hiện một số ngân hàng đã xin đăng kí mở tài khoản và chuyển tiền miễn phí cho người lao động, việc thực hiện chủ yếu sẽ quay bưu điện, bảo hiểm xã hội và một số ngân hàng.

Về triển khai cho các nhóm đối tượng, Bộ trưởng Dung đề nghị, trước 30/4, các tỉnh, thành triển khai xong 4 nhóm đối tượng gồm hộ nghèo, cận nghèo, người có công, bảo trợ xã hội. Ngoài ra, ưu tiên đối tượng lao động tự do, vì đây là những người đang rất khó khăn, cần hỗ trợ gấp.

Ông Dung cũng đề nghị, các cấp, đoàn thể thuộc Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tham gia giám sát ngay từ khi lên danh sách. Còn ở doanh nghiệp, là công đoàn.

Riêng về vấn đề kinh phí, quá trình triển khai, địa phương nào có khó khăn có thể đề xuất các Bộ, ngành cho ứng trước trong một phạm vi nhất định. Tuy nhiên, ông Dung khẳng định, mức chi cho các đối tượng sẽ không được điều chỉnh.

“Điều cuối cùng, gói này hỗ trợ này rất quan trọng, chúng tôi mong muốn các cán bộ khi thực hiện đừng để dê gà đi lạc đường, đừng để ai vi phạm bị xử lí. Động đến đây không ổn đâu, nếu có đây là nỗi nhục suốt đời của cán bộ”, ông Dung cho hay.

Theo NBĐT/ lược trích từ Tiền Phong

]]>
https://chinhtrivietnam.org/bo-truong-dao-ngoc-dung-dong-vao-62-000-ty-dong-tien-ho-tro-nguoi-ngheo-la-noi-nhuc-ca-doi-can-bo.html/feed 0
Dù khá giả, Phó Bí thư Đảng ủy xã vẫn “gửi” hai con vào hộ nghèo suốt 8 năm qua https://chinhtrivietnam.org/du-kha-gia-pho-bi-thu-dang-uy-xa-van-gui-hai-con-vao-ho-ngheo-suot-8-nam-qua.html https://chinhtrivietnam.org/du-kha-gia-pho-bi-thu-dang-uy-xa-van-gui-hai-con-vao-ho-ngheo-suot-8-nam-qua.html#respond Mon, 27 Apr 2020 12:26:29 +0000 https://chinhtrivietnam.org/?p=20880 Trong thời gian làm Phó Chủ tịch UBND xã Cẩm Phú (huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa), ông Trương Công Thức (hiện giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy xã Cẩm Phú) hợp thức hóa, gửi 2 con trai vào một hộ nghèo.

8 năm gửi con vào hộ nghèo

Trong thời gian làm Phó Chủ tịch UBND xã Cẩm Phú (huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa), ông Trương Công Thức hợp thức hóa, gửi 2 con trai vào một hộ nghèo. Bị người dân phát giác, ông Thức không những không bị xử lý mà sau đó còn được bầu làm Phó Bí thư Đảng ủy xã.

Chuyện kỳ lạ này đang diễn ra tại xã Cẩm Phú (huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa) gây bức xúc người dân nơi đây.

Từ nguồn tin của người dân, phóng viên Dân Việt đã vào cuộc điều tra, xác minh thông tin tại địa phương này, thời điểm năm 2011, ông Trương Công Thức đương nhiệm chức Phó Chủ tịch UBND xã Cẩm Phú (huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa) nhưng đã hợp thức hóa bằng cách gửi hai người con trai vào hộ khẩu nhà bà Trương Thị Hằng (em con nhà cậu) là hộ nghèo của xã.

Cụ thể, hai người con trai của ông Thức gồm Trương Thanh Tùng (SN 1992), Trương Thanh Lâm (SN 1999) được ghép vào hộ khẩu nhà bà Trương Thị Hằng, ngày vào sổ 10/7/2011.

Theo chỉ dẫn của người dân, phóng viên đã tìm tới nhà của ông Trương Công Thức. Có thể nói, so với nhiều căn nhà trong xã Cẩm Phú, ngôi nhà này khá đàng hoàng.

Ngôi nhà khá đàng hoàng của vợ chồng ông Trương Công Thức.
Ông L.C.Đ (thôn Thái Long, xã Cẩm Phú) nói: “Không thể chấp nhận được một gia đình cán bộ, đảng viên như ông Thức lại ghép con vào hộ nghèo để hưởng lợi chính sách Nhà nước”.

“Ông Trương Công Thức gửi con vào hộ nghèo, sự việc rõ như ban ngày, người dân nơi đây phản ứng nhưng không hiểu vì sao, vừa qua ông Thức lại được giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy xã Cẩm Phú. Người dân chúng tôi không phục”, ông B.Đ.K (70 tuổi, thôn Hoàng Vĩnh, nguyên lãnh đạo xã) có ý kiến.

Làm việc với phóng viên, bà Trương Thị Lệ, cán bộ Ban chính sách xã hội thuộc UBND xã Cẩm Phú xác nhận: “Gia đình bà Trương Thị Hằng thuộc diện hộ nghèo từ năm 2011. Tới năm 2018, gia đình bà Hằng thoát nghèo. Năm 2015, qua kiểm tra trong sổ có tên Trương Thanh Tùng và Trương Thanh Lâm, cả hai là con của anh Trương Công Thức nhưng nằm trong hộ khẩu nhà bà Trương Thị Hằng”.

Ông Bùi Văn Đại – Phó Chủ tịch UBND xã Cẩm Phú cho biết: “Năm 2011, anh Thức về xã nhận công tác và giữ chức Phó Chủ tịch UBND xã Cẩm Phú. Việc anh Thức gửi hai người con vào hộ nghèo là có thật. Nhiều người dân bức xúc”.

Hộ khẩu bà Trương Thị Hằng và 2 người con của ông Trương Công Thức “lọt” vào hộ nghèo này từ năm 2011.
“Chúng tôi sẽ kiểm tra”

Để thông tin khách quan sự việc, phóng viên đã có cuộc trao đổi thẳng thắn với ông Trương Công Thức. Ông Thức vừa được bầu làm Phó Bí thư Đảng ủy xã Cẩm Phú.

Trao đổi với PV Dân VIệt, ông Trương Công Thức thừa nhận: “Trương Thanh Tùng và Trương Thanh Lâm đúng là con tôi. Gia đình tôi gửi vào hộ khẩu nhà bà Trương Thị Hằng. Tôi nghĩ gửi con vào hộ nghèo sau này các con đi học có chút quyền lợi. Trương Thị Hằng là em con nhà cậu tôi, việc gửi các con vào hộ nghèo là sai”.

Theo điều tra của Dân Việt, ngoài việc gửi hai con vào hộ nghèo, ông Trương Công Thức còn bị người dân trên địa bàn tố có liên quan đến vụ đầu độc ao khiến ếch của một hộ nông dân trong xã chết hàng loạt. Sự việc này cũng đã kéo dài, chưa có kết luận cuối cùng.

Công sở nơi ông Trương Công Thức đang làm việc, giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy xã Cẩm Phú.
“Tôi đã chỉ đạo Ủy ban Kiểm tra huyện ủy vào cuộc xác minh sự việc. Nếu phát hiện sai phạm sẽ xử lý theo đúng quy định pháp luật. Hiện đồng chí Trương Công Thức vừa được bầu giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy xã Cẩm Phú. Nếu kiểm tra thấy có sai phạm, huyện sẽ tiến hành bãi bỏ chức vụ đối với đồng chí Thức”, ông Phạm Văn Tiến – Bí thư Huyện ủy huyện Cẩm Thủy khẳng định.

Dân Việt

]]>
https://chinhtrivietnam.org/du-kha-gia-pho-bi-thu-dang-uy-xa-van-gui-hai-con-vao-ho-ngheo-suot-8-nam-qua.html/feed 0
Bấp chấp dịch bệnh, không để quan tham nào thoát “lò” https://chinhtrivietnam.org/bap-chap-dich-benh-khong-de-quan-tham-nao-thoat-lo.html https://chinhtrivietnam.org/bap-chap-dich-benh-khong-de-quan-tham-nao-thoat-lo.html#respond Thu, 23 Apr 2020 12:38:34 +0000 https://chinhtrivietnam.org/?p=20699 “Lò lửa” ở Đồng Nai vừa được mở lại sau đại dịch cúm Covid19. Báo chí đưa tin 3 trưởng phòng thuộc Công an tỉnh Đồng Nai bị cách chức. Đây là các đối tượng thuộc băng nhóm cũ, thời ông Huỳnh Tiến Mạnh cầm đầu công an Đồng Nai. Không chỉ Đồng Nai, ở khắp các tỉnh thành đều dang rốt ráo xử lý các sai phạm bất chấp dịch bệnh. Rõ ràng, dù trong hoàn cảnh nào, lò lửa chống tham nhũng và thao túng quyền lực vẫn rực cháy nhờ sự chỉ đạo bài bản, bền bỉ của cơ quan thẩm quyền.

Nằm sát Đồng Nai, Bình Dương cũng tương tự như vậy. Công ty vốn của tỉnh, lãnh đạo cũ đều bị khởi tố, bắt giam: Bắt 3 lãnh đạo Tổng Công ty Bình Dương liên quan 43 ha “đất vàng”. Đây là vụ án “lùm xùm” trong suốt 2 năm qua tại Bình Dương liên quan đến 43ha đất do Công ty 3/2 trực thuộc Tỉnh ủy Bình Dương quản lý. Giá chuyển nhượng được nhận định là “quá bèo” vì so với bảng giá các loại đất năm 2016 thì khu đất này trị giá khoảng trên 3.000 tỉ đồng. Sau nhiều lần chuyển nhượng hiện khu đất đã rơi vào tay công ty nhân.

Về Gia Lai, Báo Thanh Niên đưa tin: “Kiểm tra dấu hiệu vi phạm đối với 2 Trưởng ban Tỉnh ủy Gia Lai”. Cả hai vị này chắc lỡ ăn tiền nên bảo kê, tìm cách bao che cho cấp dưới lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người khác. Dù ăn ít hay ăn nhiều, kiểu gì cũng dính kỷ luật và bị xử lý.

Một trong những vấn nạn có dấu hiệu tham nhũng nhưng liên quan mật thiết đến cuộc sống của hàng triệu nông dân trồng lúa đó là chuyện: Đề xuất cấm xuất khẩu lúa gạo. Sắp tới nhiều bộ và nhiều đồng chí có lẽ sẽ bị đưa ra võ đài hoặc thậm chí là vào lò lửa về vấn đề này.

Lò lửa ở Hồ Chí Minh cũng đông vui tấp nập, mặc dù những đồng chí chóp bu từng cầm đầu Hồ Chí Minh vẫn nhởn nhơ: Cựu phó chủ tịch thường trực TP Hồ Chí Minh, đối tượng Nguyễn Thành Tài bị cáo buộc vì tình cảm riêng giao 5.000 m2 đất “vàng” trái luật, gây thiệt hại 250 tỷ đồng cho ngân sách quốc gia.

Các đối tượng như Lê Thanh Hải, Lê Hoàng Quân, Tất Thành Cang mặc dù vẫn nhởn nhơ hưởng thụ đống tài sản cướp được của dân Sài Gòn. Nhưng sớm hay muộn cũng cháy rừng rực.

Hà Nội kể từ khi có đại dịch Covid19, tình hình xử lý sai phạm nơi đây có nhiều tình tiết mới rất đáng chú ý:

Báo Tuổi Trẻ đưa tin: “Bắt ông Nguyễn Nhật Cảm – giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội”. Đối tượng Cảm, được Bộ Công an xác minh là ăn chặn, quỵt tiền nhân viên và mới đây nhất là kê khống thiết bị xét nghiệm cúm Tàu lên gấp nhiều lần để chiếm đoạt ngân sách. Như đã đề cập nhiều lần: Đại dịch là thảm họa cho dân, nhưng sẽ là cơ hội kiếm ăn của không ít cán bộ. Đặc biệt khi những gói “cứu trợ” người dân- doanh nghiệp có giá trị hàng trăm nghìn tỷ được tung ra, cơ hội làm ăn của cán bộ là vô cùng rộng mở. Và cũng là cơ hội cho lò lửa có thêm thanh củi đút vào.

Giám đốc CDC Hà Nội Nguyễn Nhật Cảm bị bắt giam vì gian lận mua thiết bị vật tư y tế
Cũng trong đợt dịch vừa rồi, công ty Trường Sinh, chuyên bán nước, dịch vụ giá cắt cổ cho bệnh nhân và người nhà ở nhiều bệnh viện lớn tại Hà Nội cũng bị báo chí đánh tơi bời. Dư luận cho rằng, Trường Sinh là công ty của Nguyễn Quốc Triệu. Ông Triệu là cựu Chủ tịch Hà Nội; cựu Bộ trưởng, cựu Trưởng ban Bảo vệ sức khỏe Trung ương. Mặc dù đã lên tiếng đính chính nhưng “không có lửa sao có khói”, không có tiếng xấu sao bị dân vu cáo?

Vụ án tốn tài nguyên mạng nhất phải kể đến là giang hồ xã hội đen Thái Bình Đường Nhuệ. Một Dương Đường không thể độc mã cày nát Thái Bình nếu không có quan bự chống lưng. Bởi vậy, chuyện sắp tới sẽ còn rất vui khi kẻ đứng sau lộ mặt và tương lai thành củi là hoàn toàn có khả năng.

Đừng lầm tưởng là cả bộ máy công quyền đang bận chống dịch mà lơ là chuyện kiểm tra, giám sát, điều tra, xử lý các vụ án để rồi nhân cơ lộng hành. Hãy xem gương từ ông Nguyễn Nhật Cảm, nếu không ngày đêm truy quét bất chấp dịch bệnh thử hỏi một vụ án mới xảy ra hôm qua sao nay kẻ phạm tội đã lập tức bị bắt.

Sẽ tuyệt đối không có những khoảng trống, kẽ hở trong pháp luật và việc quản lý lỏng lẻo để cán bộ biến chất có thể dựa vào đó mà tham nhũng. Lò lửa vẫn hoạt động hết mọi công suất dù trong bất cử hoàn cảnh nào. Đây là cảnh báo đanh thép cho những kẻ đã, đang hay có ý định tham nhũng, vì chuyện bị “sờ gáy” là chuyện sớm muộn mà thôi.

Đ. Q.

]]>
https://chinhtrivietnam.org/bap-chap-dich-benh-khong-de-quan-tham-nao-thoat-lo.html/feed 0
Nếu Bộ Nông nghiệp đứng ngoài cuộc chơi XK gạo, thì người nông dân còn biết trông chờ vào ai? https://chinhtrivietnam.org/neu-bo-nong-nghiep-dung-ngoai-cuoc-choi-xk-gao-thi-nguoi-nong-dan-con-biet-trong-cho-vao-ai.html https://chinhtrivietnam.org/neu-bo-nong-nghiep-dung-ngoai-cuoc-choi-xk-gao-thi-nguoi-nong-dan-con-biet-trong-cho-vao-ai.html#respond Wed, 22 Apr 2020 11:04:38 +0000 https://chinhtrivietnam.org/?p=20627 Liên quan đến vụ cho xuất ngoại 400.000 tấn gạo lúc nữa đêm nhiều người nghi ngờ có lợi ích nhóm trong vụ này. Sân trước sân sau của một số các bộ thì được hưởng lợi, chỉ có người nông dân là chịu thiệt thòi. Vậy trong cuộc chơi này, ai sẽ bảo vệ nông dân – người trực tiếp làm ra sản phẩm lúa gạo để các nhóm trục lợi?

Việc xuất khẩu gạo lúc nữa đêm đánh úp nhiều DN trên cả nước, khiến nhiều người cho rằng vụ này đang có lợi ích nhóm. Bởi trước đó Bộ Tài Chính đã có văn bản gửi Bộ Công Thương yêu cầu các doanh nghiệp trúng thầu cung cấp gạo cho Tổng cục Dự trữ Nhà nước chỉ được xuất khẩu gạo sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ, và sớm nhất là từ 15/6/2020 trở đi. Thế nhưng Tổng cục Hải quan để cho 2 DN Intimex, Vinafood xuất khẩu hàng trăm tấn gạo, dù đã trúng thầu cung cấp gạo cho Tổng cục Dự trữ Nhà nước. Cụ thể Intimex mở tới 102 tờ khai, xuất khẩu 96.234 tấn gạo, chiếm 25% hạn ngạch gạo xuất khẩu của cả nước trong tháng 4/2020. Vinafood cũng xuất khẩu 7.500 tấn gạo.

Trước vấn đề trên ngày 20/4/2020, “Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã có văn bản đề nghị Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm chỉ đạo điều tra về dấu hiệu tiêu cực trong quản lý hoạt động xuất khẩu 400.000 tấn gạo thời gian qua mà báo chí, mạng xã hội và doanh nghiệp nêu nghi vấn”.

Đồng thời cũng trong ngày 20/4/2020, Bộ trưởng Bộ Tài chính còn có công văn số 4764/BTC-VP gửi cấp dưới là Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc thanh tra, kiểm tra, xác minh thông tin tiêu cực trong xuất khẩu gạo của Tổng cục Hải quan. Hy vọng với quyết tâm làm rõ nghi vấn trên mạng xã hội, Bộ Tài chính có câu trả lời về mối quan hệ mờ ám này. Có hay không việc móc nối giữa các DN và Tổng Cục Hải quan để trục lợi trên chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ?

Để xảy ra tình trạng trên, hai bộ tài chính và công thương đã bị Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình yêu cầu Bộ Công Thuơng và Bộ Tài Chính nghiêm túc rút kinh nghiệm về việc phối hợp triển khai nhiệm vụ được Chính phủ giao, liên quan đến việc xuất khẩu gạo. Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cũng cho rằng, trách nhiệm chính thuộc về Bộ Công Thương, Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan. Còn về tiêu cực trong vấn đề xuất khẩu gạo, mong rằng Bộ Công an sẽ sớm có kết quả, kẻ có tội phải bị trừng trị đích đáng.

Thế nhưng, người có tội bị xử lý thì sao? Vụ việc này ai thắng ai thua thì đều đưa đến bất lợi cho người nông dân. Bởi vì, cuộc chiến này một mặt không đưa đến lời giải dứt điểm nhanh chóng cho bài toán dự trữ gạo quốc gia; Nếu không giải quyết ngay bài toán dữ trữ thì tình hình an ninh lương thực sẽ bất ổn. Còn ở mặt khác, lại làm trì hoãn việc xuất khẩu gạo, gây thêm tổn phí, và làm ảnh hưởng đến người nông dân đang cần bán gạo khi mùa đang thu hoạch.

Nếu đang mùa thu hoạch mà không được xuất khẩu gạo thì giá sẽ giảm, người nông dân lại rơi vào cảnh được mùa mất giá. Đã phải gánh chịu cảnh hạn hán xâm nhập mặn thiên tai dịch bệnh, nay lại bị ảnh hưởng của việc đấu đá của nhóm lợi ích thế này, thử hỏi người nông dân bao giờ mới hết khổ? Người nông dân sản xuất ra gạo thì gạo phải được bán đi đúng gía, kịp thời, cho nội địa và cho xuất khẩu. Được mùa càng cần phải xuất khẩu. Trì hoãn quá trình tiêu thụ gạo của nông dân là làm hại nông dân và kìm nén sức sản xuất lương thực.

Việc xuất khẩu gạo ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nông dân. Mùa màng thu hoạch mà lúa gạo không bán được thì không có thu nhập, và không khuyến khích được sản xuất lương thực. Vào thời điểm người nông dân cần Bộ nông nghiệp xông xáo ở đấu trường xuất khẩu gạo thì bộ này lại im hơi lặng tiếng, để cho vai phụ thành vai chính!

Bộ nông nghiệp là cơ quan chủ quan của người nông dân trực tiếp sản xuất ra lúa gạo, sao lại để cho Bộ Công Thương và Bộ Tài chính canh cửa xuất khẩu gạo? Sao Bộ Nông nghiệp không mạnh mẽ đấu tranh cho việc xuất khẩu gạo, lại để cho thị trường xuất khẩu gạo – thị trường tiêu thụ sản phẩm của nông dân, trục trặc như vậy? Sao không lên tiếng để bảo vệ người nông dân bán mặt cho đất, bán lưng cho trời?

Lợi ích của người nông dân đang bị xâm hại, thế nhưng Bộ nông nghiệp thì lại đi hợp tác thúc đẩy hợp tác phát triển nông nghiệp và thương mại nông sản giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh dịch bệnh viêm phổi diễn biến phức tạp. Thậm chí bộ này còn gửi văn bản đề nghị đến Bộ Công thương cho xuất khẩu gạo nếp. Xin hỏi Bộ nông nghiệp không thấu hiểu được nổi khổ của người nông dân hay đang cố tình không hiểu? Nếu không phải cố tình thì xin người đứng đầu đừng thờ ơ vô cảm nữa.

Hai bộ Công Thương và Tài chính, không can dự trực tiếp đến nông dân nên có thể tranh đấu mà trì hoãn việc bán gạo, nhưng Bộ NN&PTNT là nơi nắm được lượng gạo trong toàn quốc, nơi trực tiếp tiếp xúc với người nông dân làm ra hạt gạo, thì phải biết bảo vệ quyền lợi cho họ, không nên đổi vai chính thành phụ như thế? Nếu Bộ nông nghiệp biến mình thành kẻ đứng ngoài cuộc chơi, thì người nông dân còn biết trông chờ vào ai?

T.L

]]>
https://chinhtrivietnam.org/neu-bo-nong-nghiep-dung-ngoai-cuoc-choi-xk-gao-thi-nguoi-nong-dan-con-biet-trong-cho-vao-ai.html/feed 0
Vai trò của Bộ Nông Nghiệp ở đâu trong cuộc chiến giữa Bộ Công thương và Bộ Tài chính ở đấu trường XK gạo? https://chinhtrivietnam.org/vai-tro-cua-bo-nong-nghiep-o-dau-trong-cuoc-chien-giua-bo-cong-thuong-va-bo-tai-chinh-o-dau-truong-xk-gao.html https://chinhtrivietnam.org/vai-tro-cua-bo-nong-nghiep-o-dau-trong-cuoc-chien-giua-bo-cong-thuong-va-bo-tai-chinh-o-dau-truong-xk-gao.html#respond Wed, 22 Apr 2020 02:53:51 +0000 https://chinhtrivietnam.org/?p=20543 Đấu trường XK gạo ngày càng khốc liệt

Ngày 20/4/2020, “Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã có văn bản đề nghị Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm chỉ đạo điều tra về dấu hiệu tiêu cực trong quản lý hoạt động xuất khẩu 400 000 tấn gạo thời gian qua mà báo chí, mạng xã hội và doanh nghiệp nêu nghi vấn”.

Cũng trong ngày 20/4/2020, ông Đinh Tiến Dũng còn có công văn số 4764/BTC-VP gửi cấp dưới là Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc thanh tra, kiểm tra, xác minh thông tin tiêu cực trong xuất khẩu gạo của Tổng cục Hải quan.

Tiêu cực ở Tổng cục Hải quan nhiều không đếm xuể, không ai không biết, ông Đinh Tiến Dũng lại càng không thể không biết.

Tày trời như vụ 230 kg heroin trị giá 300 triệu USD lọt qua Đài Loan dưới thời Cục trưởng Cục Hải quan TP HCM Lê Kiên Trung, với lý do “sập trời” là máy soi hỏng, vậy mà còn chìm nghỉm được, thì công văn để Tổng cục Hải quan tự thanh tra chắc chắn sẽ là vô tội.

Nay Bộ trưởng Bộ Tài chính nhờ Bộ trưởng bộ Công An vào cuộc điều tra, thì cái đích là Bộ Công Thương, chứ không chỉ Tổng cục Hải quan.

Việc tiêu cực trong xuất khẩu gạo từ phía Bộ Công Thương không cần phải bàn cãi. Điều lạ là Tổng cục Hải quan “làm ngơ” trước lệnh của Bộ Tài chính.

Vốn là ngày 10/4/2020 Bộ Tài Chính đã có công văn số 4355-BTC-QLG gửi Bộ Công Thương. Trong đó đề nghị các doanh nghiệp trúng thầu cung cấp gạo cho Tổng cục Dự trữ Nhà nước chỉ được xuất khẩu gạo sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ, và sớm nhất là từ 15/6/2020 trở đi mới được xuất khẩu gạo.

Công ty Intimex và công ty Vinafood là 2 trong số 5 công ty chối bỏ trách nhiệm cung cấp gạo dự trữ quốc gia sau khi trúng thầu.

Vậy mà Tổng cục Hải quan làm ngơ, cho Intimex mở tới 102 tờ khai, xuất khẩu 96.234 tấn gạo, chiếm 25% hạn ngạch gạo xuất khẩu của cả nước trong tháng 4/2020. Công ty Vinafood cũng từ chối trách nhiệm cung cấp 4500 tấn gạo dự trữ quốc gia sau khi đã trúng thầu, nhưng lại được cấp phép xuất khẩu 7.500 tấn gạo. An ninh lương thực quốc gia chả đáng mấy xu trong mắt của Intimex, Vinafood và Tổng cục Hải quan!

Chiếu theo công văn 4355-BTC-QLG ngày 10/4/2020 của Bộ Tài chính thì Tổng cục Hải quan không thể cho phép Intimex và Vinafood xuất khẩu gạo vào 0h ngày 12/4/2020. Tại sao Tổng cục Hải quan vẫn cho phép? Chắc chắn nước cờ của Tổng cục Hải quan đã được tính trước.

Sau công văn của Bộ Tài chính, nhiều người đang hy vọng, với điều tra của Bộ Công An trong vụ xuất khẩu 400 000 tấn gạo, thì kẻ có tội phải bị trừng trị.

NHƯNG

TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở ĐÂU?

Cuộc chiến ở đấu trường xuất khẩu gạo giữa Bộ Công Thương và Bộ Tài chính thắng thua đều đưa đến bất lợi cho người nông dân.

Bởi vì, cuộc chiến này, một mặt không đưa đến lời giải dứt điểm nhanh chóng cho bài toán dự trữ gạo quốc gia; ở mặt khác, lại làm trì hoãn việc xuất khẩu gạo, gây thêm tổn phí, và làm ảnh hưởng đến người nông dân đang cần bán gạo khi mùa đang thu hoạch.

Ở đây, không thể không đề cập đến trách nhiệm của ông Bộ trưởng Bộ NN&PTNT.

Bộ Nông nghiệp là nơi sản xuất ra lúa gạo, sao lại để cho Bộ công Thương và Bộ Tài chính canh cửa xuất khẩu gạo?

Sao ông Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường không mạnh mẽ đấu tranh cho việc xuất khẩu gạo, lại để cho thị trường xuất khẩu gạo trục trặc như vậy?

Đáng ra, ông Nguyễn Xuân Cường phải là nhân vật (figure) nổi bật ở đấu trường xuất khẩu gạo. Xuất khẩu gạo là thị trường tiêu thụ sản phẩm của nông dân. Việc xuất khẩu gạo ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nông dân. Mùa màng thu hoạch mà lúa gạo không bán được thì không có thu nhập, và không khuyến khích được sản xuất lương thực. Vào thời điểm người nông dân cần ông Nguyễn Xuân Cường xông xáo ở đấu trường xuất khẩu gạo thì ông lại im hơi lặng tiếng, để cho vai phụ thành vai chính!

Ông Nguyễn Xuân Cường nắm được lượng gạo trong toàn quốc. Ông cũng biết kế hoạch 6 tháng dầu năm 2020 là 20,1 triệu tấn lúa sẽ đạt được, và kế hoạch cả năm 43.5 triệu tấn lúa có khả năng sẽ đạt được. Từ đó để thấy, xuất khẩu khoảng 3 triệu tấn gạo trong 6 tháng đầu năm 2020 vẫn không ảnh hưởng đến an ninh lương thực quốc gia.

Biết rằng, các công ty thương lái thuộc Bộ Công Thương, và xuất khẩu phải tuân thủ luật pháp khi qua Tổng cục Hải Quan, nhưng không thể thả mặc để 2 cơ quan này làm đình trệ hay khống chế việc xuất khẩu gạo.

Điều cần bàn là dự trữ gạo quốc gia. Lấy vài nước làm thí dụ.

Ukraine dự báo niên vụ 2019/2020 được mùa tới khoảng 70 triệu tấn ngũ cốc. Và Ukraina đã xuất khẩu 50 triệu tấn ngũ cốc (https://nguoivietukraina.com/ukraina-lan-dau-tien-trong-lich-su-xuat-khau-ngu-coc-dat-muc-tren-50-trieu-tan_232549.nvu). Khi được mùa thì không thể không xuất khẩu.

Trung Quốc có 1 tỷ 350 triệu người. Nếu lấy bình quân 1 người 1 tháng tiêu thụ 13 kg lương thực thì một tháng Trung Quốc cần 17 550 000 tấn, và một năm cần 210,6 triệu tấn lương thực. Trên thực tế thì dự trữ lương thực của Trung Quốc hàng năm trên 200 triệu tấn. Nghĩa là Trung Quốc có dự trữ dư thừa cho 1 năm.

Việt Nam hiện có 97 triệu dân. Nếu mỗi tháng trung bình 13kg gạo/người, thì Việt Nam cần 1 261 000 tấn gạo cho một tháng. Và một năm Việt Nam cần 15,132 triệu tấn gạo. Tính dự trữ tối thiểu trong 2 tháng thì tổng số gạo là 2 522 000 tấn. Từ đó mà suy ra số lượng gạo có thể xuất khẩu.

Nếu vào trước năm 1975, thì chỉ cần bổ nhiệm 1 “tướng chiến trường”- đặc phái viên toàn quyền của Chính phủ phụ trách xuất khẩu gạo, và tiêu cực trong xuất khẩu gạo sẽ tiêu biến ngay. Nội trong 3 ngày, 200 000 tấn gạo trong các kho thương lái sẽ chuyển sang thành gạo dự trữ của nhà nước. Trong vòng 7 ngày, gạo tại các bến cảng sẽ được giải phóng hết.

Nhưng thật khó để thực thi một chính sách như thế vào giai đoạn hiện nay. Thay vào đó là triền miên tiêu cực và các trận chiến ngầm. Thanh tra chẳng bao giờ hết vì tiêu cực nảy mầm ngay trong chính thanh tra.

Điều đáng chờ đợi, không phải thắng bại của Bộ Tài chính hay Bộ Công Thương, mà là thành quả lao động của nông dân phải được đền đáp.

Người nông dân sản xuất ra gạo thì gạo phải được bán đi đúng gía, kịp thời, cho nội địa và cho xuất khẩu. Được mùa càng cần phải xuất khẩu. Trì hoãn quá trình tiêu thụ gạo của nông dân là làm hại nông dân và kìm nén sức sản xuất lương thực.

Hai ông, Bộ trưởng Bộ Công Thương và Bộ trưởng Bộ Tài chính, không can dự trực tiếp đến nông dân nên có thể tranh đấu mà trì hoãn việc bán gạo, nhưng đâu rồi một ông Bộ trưởng Bộ NN&PTNT biết bảo vệ quyền lợi cho nông dân?

Mong chờ lắm thay!

Nguyễn Ngọc Chu

]]>
https://chinhtrivietnam.org/vai-tro-cua-bo-nong-nghiep-o-dau-trong-cuoc-chien-giua-bo-cong-thuong-va-bo-tai-chinh-o-dau-truong-xk-gao.html/feed 0